K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2016

Với n \(\ge\) 4 ta có 1! + 2! + 3! + 4! = 1+1.2+1.2.3+1.2.3.4 = 33

Còn 5!; 6!; …; n! đều tận cùng bởi 0

Do đó 1! + 2! + 3! + … + n! có tận cùng bởi chữ số 3

Mà các số có chữ số tận cùng là chữ số 3 không thể là số chính phương nên nó không phải là số chính phương (đpcm)

13 tháng 1 2016

Với n $\ge$≥ 4 ta có 1! + 2! + 3! + 4! = 1+1.2+1.2.3+1.2.3.4 = 33

Còn 5!; 6!; …; n! đều tận cùng bởi 0

Do đó 1! + 2! + 3! + … + n! có tận cùng bởi chữ số 3

Mà các số có chữ số tận cùng là chữ số 3 không thể là số chính phương nên nó không phải là số chính phương (đpcm)

3 tháng 11 2016

n(n + 1)(n + 2)(n + 3) + 1

= [n(n + 3)].[(n + 1)(n + 2)] + 1

= (n2 + 3n).(n2 + 3n + 2) + 1 (1)

Đặt t = n2 + 3n + 1

(1) trở thành (t - 1).(t + 1) + 1

= t2 - 1 + 1

= t2 = (n2 + 3n + 1)2 là số chính phương (đpcm)

 

 

5 tháng 11 2016

chắc chắn chị băt chước trên mạng nà đúng ko

19 tháng 6 2015

a) A có số số hạng là: (2n+1-1) :2 +1 = n+1 (số)

=> \(A=\frac{\left(2n+1+1\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{\left(2n+2\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{2\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{2}\)

                                                                           \(=\left(n+1\right).\left(n+1\right)=\left(n+1\right)^2\)

=> A là số chính phương

b) B có số số hạng là : (2n-2):2+1= n (số)

=> \(B=\frac{\left(2n+2\right).n}{2}=\frac{2\left(n+1\right).n}{2}=\left(n+1\right).n\)

=> B không là số chính phương.

3 tháng 12 2015

A có số số hạng là:

(2n+1-1):2+1=n+1(số)

=>\(\frac{\left(2n+1+1\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{\left(2n+2\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{2\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{2}\)

                                                       \(=\left(n+1\right).\left(n+1\right)=\left(n+1\right)^2\)  

=>A là số chính phương