K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 2 2020

a, Vì △ABC vuông cân tại A  => AB = AC  (1) và ^ABC = ^ACB = 45o

Vì △ABM đều => AB = AM = BM  (2) và ^ABM = ^BAM = ^BMA = 60o

Vì △ACN đều => AC = CN = AN  (3) và ^ACN = ^CAN = ^CNA = 60o 

Ta có: ^MBC = ^MBA + ^ABC = 60o + 45o = 105o

b, Xét △AIC vuông tại I và △AIB vuông tại I

Có: AC = AB (cmt)

       AI là cạnh chung

=> △AIC = △AIB (ch-cgv)

=> IC = IB (2 cạnh tương ứng)

=> AI là trung tuyến của △ABC vuông cân tại A

=> IA = IC = IB = (1/2) . BC

c, Từ (1) ; (2) ; (3) => BM = CN

Ta có: ^NCI = ^NCA + ^ACI = 60o  + 45o  = 105o 

 Xét △NCI và △MBI

Có: NC = MB (cmt)

      NCI = MBI (= 105o)

         IC = IB (cmt)

=> △NCI = △MBI (c.g.c)

=> IN = IM (2 cạnh tương ứng)

10 tháng 12 2016

ta có

góc MBA=60 ( tam giác BMA đều)

góc ABC =45 ( tam giác ABC vuông cân tại A)

-> góc MBA+góc ABC =60+45

-> góc MBC=105

b)Xét tam giác ABC vuong cân tại A ta có

AI là duong cao ( AI vuông góc BC)

-> AI là phân giác

-> góc BAI = góc IAC

ta có

góc MAB= góc NAC (=60)

góc BAI= góc IAC (cmt)

-> góc MAB+ góc BAI = góc NAC + góc IAC

-> góc MAI = góc IAN

ta có

AM=AB (( tam giác MBA deu)

AB=AC ( tam giác ABC vuông cân tại A)

AC= AN ( tam giác ANC đều)
=> AM=AN

Xét tam giác MAI và tam giác NAI ta có

AM=AN (cmt)

AI=AI (cc)
góc MAI= góc NAI (cmt)

-> tam giác MAI = tam giác NAI (cgc)

->  MI = NI

22 tháng 12 2021

a) xét tg AMC và tg ABN có

MA=BA(gt)

CA=AN(gt)

ˆMAC=ˆBAN(doˆMAB+ˆBAC=ˆNAC+ˆBAC)MAC^=BAN^(doMAB^+BAC^=NAC^+BAC^)

=>(kết luận)...

b)gọi I là giao điểm của MC và BN

gọi giao điểm của BA và MI là F

vì ΔAMC=ΔABNΔAMC=ΔABNnên

ˆFMA=ˆFBIFMA^=FBI^

mà ˆFMA+ˆFMB=45OFMA^+FMB^=45O

=>ˆFBI+ˆIMB=45OFBI^+IMB^=45O

Xét ΔIMBΔIMBcó góc ˆIMB+ˆMBI+ˆBIMIMB^+MBI^+BIM^= 180O

Mà ˆIMB+ˆMBIIMB^+MBI^=900

=>...

18 tháng 1

Có ai có phần d không ạ 

22 tháng 12 2021

a) xét tg AMC và tg ABN có

MA=BA(gt)

CA=AN(gt)

ˆMAC=ˆBAN(doˆMAB+ˆBAC=ˆNAC+ˆBAC)MAC^=BAN^(doMAB^+BAC^=NAC^+BAC^)

=>(kết luận)...

b)gọi I là giao điểm của MC và BN

gọi giao điểm của BA và MI là F

vì ΔAMC=ΔABNΔAMC=ΔABNnên

ˆFMA=ˆFBIFMA^=FBI^

mà ˆFMA+ˆFMB=45OFMA^+FMB^=45O

=>ˆFBI+ˆIMB=45OFBI^+IMB^=45O

Xét ΔIMBΔIMBcó góc ˆIMB+ˆMBI+ˆBIMIMB^+MBI^+BIM^= 180O

Mà ˆIMB+ˆMBIIMB^+MBI^=900

=>...

22 tháng 12 2021

a) Thấy 

Từ đây ta xét t/g MAC và BAN ta có:

=>MA=BA; AC=AN

=>

=>ΔMAC=ΔBAN(c−g−c)⇒MC=BNΔMAC=ΔBAN(c−g−c)⇒MC=BN

đpcm.

b)

Ta gọi giao điểm của MC  và BN là 1 điểm D

Ta có: ˆDBA=ˆDMA(ΔMAC=ΔBAN(c−g−c))DBA^=DMA^(ΔMAC=ΔBAN(c−g−c))

Nên ˆMBD+ˆBMD=ˆMBA+ˆDBA+ˆBMD=ˆMBA+ˆDMA+ˆBMD=ˆMBAMBD^+BMD^=MBA^+DBA^+BMD^=MBA^+DMA^+BMD^=MBA^

+ˆBMA=90o+BMA^=90o

Xét t/g MBD có ˆMBD+ˆBMD=90o⇒ˆBMD=90oMBD^+BMD^=90o⇒BMD^=90o

⇒BN⊥MC⇒BN⊥MC

Bổ sung D giao điểm nhé vào hình nha bn.

c) Ta giả sử như ABC đều cạnh 4cm (theo đề bài) thì sẽ có: AM=AC=AB=NA=4cm

Áp dụng định lý pi-ta-go ta có:

Cho t/g MAB và NAC thì MB=NC=4√2(cm)42(cm)

Khi ABC đều cạnh 4cm thì AMC = NAB là t/g  vuông cân có  góc ở đỉnh : 90o+60o=150o

=>ˆAMC=ˆACMAMC^=ACM^= (180o-150o):2=15o

Thì 

Lại có 

Vì t/gMAN cân tại A nên = (180o-120o) : 2 =30o

=> 

=>

=> BC//MN ( so le trong)

đpcm.