K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2018

1. Áp dụng bất đẳng thức của tam giác ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}BC< 6\\4< BC+2\\2< BC+4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BC< 6\\BC>2\end{matrix}\right.\)

Mà BC chẵn và BC nguyên

⇒ BC=4

20 tháng 4 2018

kcj bn

13 tháng 5 2016

Ta có CE vuông góc AB (GT)

suy ra CE là đường cao (1)

Ta có BD vuông góc AC(GT)

suy ra BD là đường cao (2)

Mà BD giao CE tại H 

Từ (1) và (2) suy ra H là trực tâm (định nghĩa )

suy ra AM vuông góc BC (1)

Ta có tam giác ABC cân tại A (GT)

suy ra AB=AC (định nghĩa ) 

Ta có AM vuông góc BC (CMT)

suy ra góc AMB = góc AMC = 90

Xét tam giác AMB và tam giác AMC có 

AM chung 

góc AMB = góc AMC =90

AB= AC(CMT)

suy ra tam giác AMB = tam giác AMC (ch-cgv)

suy ra M là trung điểm BC (2)

Từ (1) và (2) suy ra AM là đường trung trực của BC

OK rồi đó

25 tháng 4 2018

a) AG=2/3 AM

b) GM=1/3 AM

c) GM=1/2 AG

a) AG<AG

b)GM<AM

c)GM<AG

26 tháng 11 2018

!. Xét 2 tam giác AMC và tam giác AMB, ta thấy:

\(\widehat{CAM}=\widehat{BAM}\)(Vì AM là tia phân giác của \(\widehat{CAB}\))

CA=BA (gt)

\(\widehat{ACM}=\widehat{ABM}\)(gt)

Từ các giả thiết trên, suy ra:

\(\Delta AMC=\Delta AMB\)(g-c-g)

a ) Xét  ∆BAD và  ∆CAD
AB = AC (  ∆ABC cân )
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)
\(\widehat{BAD}=\widehat{DAC}\)
=>  ∆ABH =  ∆ACH(g.c.g)