K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2018

Giải bài 7 trang 140 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

5 tháng 4 2017

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

-π = -3,14; -2π = -6,28; (-5π)/2 = -7,85.

Vậy (-5π)/2 < -6,32 < -2π.

Do đó điểm M nằm ở góc phần tư thứ II.

Đáp án: B

20 tháng 1 2019

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

(h.66) Ta có

A M 2  = MA’ = MA + AA’

Suy ra

Sđ A M 2  = -α + π + k2π, k ∈ Z.

Vậy đáp án là B.

6.13. (h.67) Ta có

Sđ A M 3  = -sđ AM = -α + k2π, k ∈ Z.

Đáp án: D

15 tháng 4 2017

AM1 = – α + k2π,

AM2 = π – α + k2π,

AM3 = α + (k2 + 1)π

8 tháng 2 2018

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

Sđ MK = sđ KM’ = 55 o

⇒ sđ AM’ = sđ AM + sđ MK + sđ KM’ = 190 o .

Đáp án: C

12 tháng 5 2018

a) Nếu k = 2n +1 (n ∈ Z) (thì kπ = (2n + 1)π = 2nπ + π nên M ≡ M1

Nếu k = 2n (n ∈ Z) thì kπ = 2nπ nên M ≡ A

Giải bài 6 trang 140 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

b)

Giải bài 6 trang 140 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Giải bài 6 trang 140 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

c)

Giải bài 6 trang 140 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Giải bài 6 trang 140 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

1 tháng 7 2015

1) <=> 1 - sin2x + sin x + 1 = 0 

<=> - sin2x + sin x = 0 <=> sinx.(1 - sin x) = 0 <=> sin x = 0 hoặc sin x = 1

+) sin x = 0 <=> x = k\(\pi\)

+) sin x = 1 <=> x = \(\frac{\pi}{2}+k2\pi\)

2) <=> 2cos x - 2(2cos2 x - 1) = 1 <=> -4cos2 x + 2cos x + 1 = 0 

\(\Delta\)' = 5 => cosx = \(\frac{-1+\sqrt{5}}{-4}\) (Thỏa mãn) hoặc cosx =  \(\frac{-1-\sqrt{5}}{-4}=\frac{\sqrt{5}+1}{4}\)(Thỏa mãn)

cosx = \(\frac{-1+\sqrt{5}}{-4}\) <=> x = \(\pm\) arccos \(\frac{-1+\sqrt{5}}{-4}\) + k2\(\pi\)

cosx =  \(\frac{\sqrt{5}+1}{4}\) <=> x =\(\pm\) arccos \(\frac{\sqrt{5}+1}{4}\) +  k2\(\pi\)

Vậy....3) chia cả 2 vế cho 2 ta được:\(\frac{1}{2}\sin x-\frac{\sqrt{3}}{2}\cos x=\frac{1}{2}\) <=> \(\cos\frac{\pi}{3}\sin x\sin-\sin\frac{\pi}{3}\cos x=\sin\frac{\pi}{6}\Leftrightarrow\sin\left(x-\frac{\pi}{3}\right)=\sin\frac{\pi}{6}\)<=> \(x-\frac{\pi}{3}=\frac{\pi}{6}+k2\pi\) hoặc \(x-\frac{\pi}{3}=\frac{5\pi}{6}+k2\pi\)<=> \(x=\frac{\pi}{2}+k2\pi\) hoặc \(x=\frac{7\pi}{6}+k2\pi\)Vậy.... 
1 tháng 7 2015

1)  Có: m4 - m2 + 1 = (m2 - \(\frac{1}{2}\))2 + \(\frac{3}{4}\) > 0 với mọi m

|x2 - 1| = m4 - m2 + 1   

<=> x2 - 1 = m4 - m2 + 1    (1)  hoặc x2 - 1 = - ( m4 - m2 + 1 )    (2)

Rõ ràng : nếu x1 là nghiệm của (1) thì x1 không là nghiệm của (2)

Để pt đã cho 4 nghiệm phân biệt <=> pt (1) và (2) đều có 2 nghiệm phân  biệt

(1) <=> x2 = m4 - m2 + 2 > 0 với mọi m => (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt

(2) <=> x2 = - m4 + m2 . Pt có 2 nghiệm phân biệt <=> m2 - m4 > 0 <=> m2.(1 - m2) > 0 

<=> m \(\ne\) 0 và 1 - m2 > 0 

<=> m \(\ne\) 0  và -1 < m < 1

Vậy với  m \(\ne\) 0  và -1 < m < 1 thì pt đã cho có 4 nghiệm pb

25 tháng 5 2018

Cách 1. Suy luận.

Điểm M nằm ở góc phần tư thứ IV nên điểm M 1  nằm ở góc phần tư thứ hai. Số đo  A M 1  dương nên hai phương án A, D bị loại. Mặt khác sđ  A M 1  <   180 o  nên phương án B bị loại.

Vậy đáp án là C.

Cách 2. Tính trực tiếp.

Gọi B là giao điểm của đường phân giác góc xOy với đường tròn. Ta có

Sđ A B   =   45 o ,   s đ   M A   =   70 o

Suy ra sđ MB = 115 o .

Mà sđ B M 1  = sđ MB nên sđ A M 1   =   45 o   +   115 o   =   160 o .

Đáp án: C

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 3 2017

Lời giải:

a)

\(\sin x\cos x=\frac{(\sin x+\cos x)^2-\sin^2x-\cos^2x}{2}=\frac{m^2-1}{2}\)

b) Áp dụng kết quả phần a.

\(\sin^4 x+\cos^4x=(\sin^2x+\cos^2x)^2-2\sin^2x\cos^2x=1-2\left (\frac{m^2-1}{2}\right)^2=\frac{2m^2-m^4+1}{2}\)