K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2017

a) Vì x và y tỉ lệ nghịch với nhau

Nên y = k.x

<=> 15 = k.8

=> k = 15/8

Vậy hệ số tỷ lệ của y đối với x là : 15/8

b)Ta có : y = k.x => x = y/k

c) Khi x = 6 thì y = 15/8.6 = 45/4

         x = 10 thì y = 15/8 . 10 = 75/4

20 tháng 7 2023

\(\dfrac{x}{y}=3;\dfrac{y}{z}=2\Rightarrow\dfrac{x}{y}.\dfrac{y}{z}=6\Rightarrow\dfrac{x}{z}=6\)

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

Ta có:

`x` tỉ lệ thuận với `y` theo hệ số tỉ lệ `k = 3`

`=> x = 3y` `(1)`

`y` tỉ lệ thuận với `z` theo hệ số tỉ lệ `k = 2`

`=> y = 2z` `(2)`

Thay `(2)` vào `(1)`

`x = 3*2*z`

`=> x = 6*z`

Vậy, `x` tỉ lệ thuận với `z` theo hệ số tỉ lệ `6.`

 Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức : y = kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.

hok tốt

18 tháng 8 2021

Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức : y = kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.

Ví dụ: Quãng đường đi được s (km) theo thời gian t (h) của một vật chuyển động đều với vận tốc 15 km/h

⇒ s = 15t (km) và khi đó hai đại lượng s tỉ lệ thuận với đại lượng t theo hệ số tỉ lệ k = 15

chúc bạn học tốt

22 tháng 1 2020

1) A=(-125)(8x-8y)

A=(-125).8(x-y)

A=(-1000)(x-y)

Thay vào đó ta có :

A=(-1000).[(-43)-17]

A=(-1000).(-60)

A=60000

Bài 1:

a) \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y+z}{3+4+5}=\dfrac{360}{12}=30\)

\(\Rightarrow x=90;y=120;z=150\)

b) \(\dfrac{x}{-2}=\dfrac{-y}{4}=\dfrac{z}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{-2}=\dfrac{2y}{-8}=\dfrac{3z}{15}=\dfrac{x-2y+3z}{-2-\left(-8\right)+15}=\dfrac{1200}{21}\)c) \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{1}=\dfrac{z}{-2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{1}=\dfrac{2z}{-4}=\dfrac{x+y-2z}{5+1-\left(-4\right)}=\dfrac{160}{8}=20\)

\(\Rightarrow x=100;y=20;z=-40\)

d) \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{8}=\dfrac{z}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2x}{6}=\dfrac{3y}{24}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{2x+3y-z}{6+24-5}=\dfrac{330}{25}=13,2\)

\(\Rightarrow x=39,6;y=105,6;z=66\)

e) \(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{5};\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{10};\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{15}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{15}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2x}{40}=\dfrac{3y}{30}=\dfrac{4z}{60}=\dfrac{2x-3y+4z}{40-30+60}=\dfrac{330}{70}\)

14 tháng 8 2017

1. x/3=y/4=z/5 và x+y+z=360

A/d tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{z+y+z}{3+4+5}=\dfrac{360}{12}=30\)

=>x/3=30=>x=3.30=90

y/4=30=>y=4.30=120

z/5=30=>z=5.30=150

vậy x=90,y=120,z=150

3. gọi độ dài của tam giác lần lượt là a, b,c theo đầu bài ta có: a/3=b/4=c/5 và a+b+c=24m

a/d tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

a/3=b/4=c/5=\(\dfrac{a+b+c}{3+4+5}=\dfrac{24}{12}=2\)

=>a/3=2=>a=3.2=6m

b/4=2=>b=2.4=8m

c/5=2=>c=5.2=10m

vậy a=6m,b=8m,c=10m

15 tháng 2 2020

Bài 8 : \(a+b=15\)

\(\Rightarrow a=15-b\)

Ta có ; \(ax+ay+bx+by=15\)
\(\Rightarrow a.\left(x+y\right)+b.\left(x+y\right)=15\)

\(\Rightarrow\left(15-b\right).\left(-10\right)+b.\left(-10\right)=15\)

\(\Rightarrow10b-150-10b=15\)

\(\Rightarrow-150=15\)

Vậy : Không biểu thức trên không có giá trị .

15 tháng 2 2020

Bài 8:

ax+ay+bx+by=a(x+y)+b(x+y)=(a+b)(x+y)

Thay a+b=15, x+y=-10, ta có:

(a+b)(x+y)=15.(-10)=-150

Bài 9:

Từ đề bài, suy ra:

(2x+3)(y-1)=-1.6=-2.3=-3.2=-6.1

Ta có:

Nếu 2x+3=-1,y-1=6 thì x=-2,y=7(thỏa mãn)

Nếu 2x+3=6,y-1=-1 thì x= 3/2,y=0(loại)

Nếu 2x+3=-2,y-1=3 thì x=-5/2,y=4(loại)

Nếu 2x+3=3,y-1=-2 thì x=0,y=-1(thỏa mãn)

Nếu 2x+3=-3,y-1=2 thì x=-3,y=3(thỏa mãn)

Nếu 2x+3=2,,y-1=-3 thì x=-1/2,y=y=-2(loại)

Nếu 2x+3=-6,y-1=1 thì x=-9/2,y=2(loại)

Nếu 2x+3=1,y-1=-6 thì x=-1,y=-5(thỏa mãn)

Vậy(x,y)\(\in\){(-2,7);(0,-1);(-3,3);(-1,-5)}

Bài 10:

a)9,0,-1

b)0,9,7