Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi 200ml = 0,2 lít
Ta có: \(n_{HCl}=0,2.3,5=0,7\left(mol\right)\)
a. Gọi x, y lần lượt là số mol của CuO và Fe2O3.
PTHH:
CuO + 2HCl ---> CuCl2 + H2O (1)
Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O (2)
Theo PT(1): \(n_{HCl}=2.n_{CuO}=2x\left(mol\right)\)
Theo PT(2): \(n_{HCl}=6.n_{Fe_2O_3}=6y\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow2x+6y=0,7\) (*)
Mà theo đề, ta có: \(80x+160y=20\) (**)
Từ (*) và (**), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+6y=0,7\\80x+160y=20\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
Theo PT(1): \(m_{CuCl_2}=n_{CuO}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuCl_2}=0,05.135=6,75\left(g\right)\)
Theo PT(2): \(n_{FeCl_3}=2.n_{Fe_2O_3}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{FeCl_3}=0,2.162,5=32,5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{muối.khan}=6,75+32,5=39,25\left(g\right)\)
b. Từ câu a, suy ra:
\(\%_{m_{CuO}}=\dfrac{0,05.80}{20}.100\%=20\%\)
\(\%_{m_{Fe_2O_3}}=100\%-20\%=80\%\)
a,\(m_{HCl}=120.36,5\%=43,8\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{43,8}{36,5}=1,2\left(mol\right)\)
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
Mol: x 6x
PTHH: Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
Mol: y 6y
Ta có:\(\left\{{}\begin{matrix}102x+160y=26,2\\6x+6y=1,2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\%m_{Al_2O_3}=\dfrac{0,1.102.100\%}{26,2}=38,93\%;\%m_{Fe_2O_3}=100\%-38,93\%=61,07\%\)
câu c tương tự câu a
Phương pháp giải các bài tập tìm khối lượng mỗi chất
+ Gọi x, y là số mol của 2 chất đó
+ Viết PTHH
+ Thay x và y vào PTHH
+ Từ đề bài và PTHH lập ra hpt
+ Tìm được x, y ( số mol đã gọi)
+ Tìm khối lượng mỗi chất dựa theo số mol
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
Ta có: 80nCuO + 160nFe2O3 = 24 (1)
\(n_{H_2SO_4}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{CuO}+3n_{Fe_2O_3}=0,4\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ⇒ nCuO = nFe2O3 = 0,1 (mol)
⇒ mCuO = 0,1.80 = 8 (g)
mFe2O3 = 0,1.160 = 16 (g)
\(n_{CuO}=a\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}80a+160b=24\\a+3b=2.0,2=0,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\\ \%m_{CuO}=\dfrac{0,1.80}{24}.100\%\approx33,333\%;\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{160.0,1}{24}.100\%\approx66,667\%\)
R2O3+6HCl->2RCl3+3H2O
nHCl=0.3(mol)
->nR=0.05(mol)->MR2O3=8:0.05=160(g/mol)
->MR=(160-16*3):2=56(g/mol)->M là Fe
Bài 2
nH2=0.3(mol)
2X+2nHCl->2XCln+nH2(n là hóa trị của kim loại)
nX=0.6:n
+) n=1->MX=9(g/mol)->loại
+)n=2->MX=18(g/mol)->loại
+)n=3->MX=27(g/mol)->X là Al
Bài cuối bạn viết phương trình,chỉ phương trình Al+H2SO4 mới tạo khí thôi,vậy bạn tính được khối lượng nhôm,từ đó tính ra khối lượng nhôm oxit nhé,vì đang vội nên mình không giải giúp bạn được
Bài 3
nH2 = \(\frac{13,44}{22,4}\) = 0,6 mol
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 \(\uparrow\) (1)
0,4 <---- 0,6 <-------- 0,2 <------ 0,6 (mol)
Al2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2O (2)
a) %mAl = \(\frac{0,4.27}{31,2}\) . 100% = 34,62%
%mAl2O3 = 65,38%
b) nAl2O3 = \(\frac{31,2-0,4.27}{102}\) = 0,2 (mol) = nAl2(SO4)3
Theo pt(2) nH2SO4 = 3nAl2O3 = 0,6 (mol)
m dd H2SO4 = \(\frac{\left(0,6+0,6\right)98}{20\%}\) = 588(g)
c) m dd spư = 31,2 + 588 - 0,6 . 2 = 618 (g)
C%(Al2(SO4)3) = \(\frac{\left(0,2+0,2\right)342}{618}\) . 100% = 22,14%
1.
Fe2O3+6HCl\(\rightarrow\)2FeCl3 +3H2O (1)
CuO + 2HCl\(\rightarrow\)CuCl2 + H2O (2)
NaOH + HCl\(\rightarrow\)NaCl + H2O (3)
nHCl=0,6.3,5=2,1(mol)
nNaOH=0,5.2,1=1,05(mol)
Theo PTHH 3 ta có:
nNaOH=nHCl(còn lại)=1,05(mol)
nHCl(tác dụng với hh oxit)=2,1-1,05=1,05(mol)
Đặt nFe2O3=a
nCuO=b
Ta có hệ pt:
\(\left\{{}\begin{matrix}160a+80b=30\\6a+2b=1,05\end{matrix}\right.\)
a=0,15;b=0,075
mFe2O3=160.0,15=24(g)
mCuO=30-24=6(g)
em ko hieu