Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
%X = 100 - 30 = 70%
Công thức của oxit : X2O3
Ta có: \(\frac{2X}{70}\) = \(\frac{48}{30}\)
\(\Leftrightarrow\) 60X = 3360
\(\Leftrightarrow\) X = 56
Vậy X là Sắt (Fe). CTHH: Fe2O3
PTKFe2O3 = 56.2 + 16.3= 160 đvC
Nhân chéo lên:
\(\frac{2X}{70}\) = \(\frac{48}{30}\) => 2X . 30 = 48 . 70
=> 60X = 3360
Câu 1:
a. Các loại hạt trong nguyên tử và kí hiệu là:
Các loại hạt | Kí hiệu |
proton | p điệnn tích dương 1+ |
notron | n không mang điện tích |
electron | điện tích âm 1- |
b. Nguyên tử trung hòa về điện là vì trong nguyên tử tổng điện tích âm của các electron có giá trị tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân
Câu 2:
- Nguyên tố hóa học là: tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân.
- Kí hiệu hóa học biểu diễn nguyên tố và chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó,
Hiđro kí hiệu là H
Oxi kí hiệu là O
Lưu huỳnh kí hiệu là S
Bài tập 1:
a) Theo đề bài, ta có:
PTKA= NTKX + 2.NTKO= 22.\(PTK_{H_2}\)= 22.2.NTKH=22.2.1=44(đvC)
b)Như trên đã viết, ta có:
NTKX + 2.NTKO= 44
<=>NTKX + 2.16= 44
<=> NTKX + 32 = 44
=> NTKX= 44-32
=>NTKX= 12
Vậy: Nguyên tố X là cacbon, kí hiệu hóa học là C.
=> CTHH của hợp chất trên là CO2 (cacbon đioxit hay khí cacbonic)
Bài 2:
Hợp chất gồm Ca có hóa trị hai (II) và nhóm PO4 có hóa trị ba (III) có công thức hóa học là : Ca3(PO4)2
\(PTK_{Ca_3\left(PO_4\right)_2}=3.NTK_{Ca}+2.NTK_P+2.4.NTK_O=3.40+2.31+2.4.16=120+62+128=310\left(đvC\right)\)
BT1 : CT: XO2
a.PTK A=H2x22=2x22=44 đvC
b.X=PTKA-PTKO=44-32=12 đvC
Vậy X là Cacbon.KHHH: C
BT2 : CT: Cax(PO4)y
Theo quy tắc hóa trị ta có :
x.II = y.III =>\(\frac{x}{y}\)=\(\frac{III}{II}\)=\(\frac{3}{2}\)=>x=3 ; y=2
CTHH: Ca3(PO4)2
1.
\(PTK_{CuSO_4}=64+32+16.4=160\left(đvC\right)\)
\(PTK_{5CaCO_3}=5\left(40+12+16.3\right)=500\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Ca\left(OH\right)_2}=40+\left(16+1\right).2=74\left(đvC\right)\)
2.
Theo đề, ta có:
\(d_{\dfrac{X}{Mg}}=\dfrac{M_X}{M_{Mg}}=\dfrac{M_X}{24}=\dfrac{4}{3}\left(lần\right)\)
=> MX = 32(g)
Vậy X là lưu huỳnh (S)
3.
Ta có: \(PTK_{Al_x\left(SO_4\right)_3}=27.x+\left(32+16.4\right).3=342\left(đvC\right)\)
=> x = 2
Bài 1.Phân tử khối các chất:
\(CuSO_4\)\(\Rightarrow64+32+4\cdot16=160\left(đvC\right)\)
\(CaCO_3\Rightarrow40+12+3\cdot16=100\left(đvC\right)\)
\(Ca\left(OH\right)_2\Rightarrow40+16\cdot2+2=74\left(đvC\right)\)
Bài 2.Theo bài: \(\overline{M_X}=\dfrac{4}{3}\overline{M_{Mg}}=\dfrac{4}{3}\cdot24=32\left(đvC\right)\)
Vậy X là lưu huỳnh.KHHH: S.
Bài 3. \(Al_x\left(SO_4\right)_3\) \(\Rightarrow27x+3\cdot\left(32+4\cdot16\right)=342\Leftrightarrow x=2\)
a) biết nguyên tử khối của \(O=16\left(đvC\right)\)
ta có: \(X=3,5.16\)\(=56\) \(\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là sắt, kí hiệu là \(Fe\)
b) nguyên tử khối của \(2O\) là: \(2.16=32\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là lưu huỳnh, kí hiệu là \(S\)