K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2017

Phần (2) bạn làm sai rồi ❌:

Theo mk thì là thế này:

Để a nguyên thì 3n+9 chia hết cho n-4

=>3(n-4)+12+9 chia hết cho n-4

=>3(n-4)+21 chia hết cho n-4

=>21chia hết cho n-4 (vì 3(n-4) chi

2 tháng 9 2017

=>21 chia hết cho n-4(vì 3(n-4) chia hết cho n-4)

=>n-4 € Ư(21)

=> n-4 € {1;3;7;21;-1;-3;-7;-21}

=>n € {5;7;11;25;3;1;-3;-25}

Bạn tự thử lại xem thế nào nha😉

Bài làm của bạn cũng ra kết quả đúng nhưng mk ko biết cách làm của bạn 😇

Tại hồi nãy mk nhấn nhầm xin lỗi nha😓

a: Để A là số nguyên thì n-21 chia hết cho n+10

=>n+10-31 chia hết cho n+10

=>n+10 thuộc {1;-1;31;-31}

=>n thuộc {-9;-11;21;-41}

b: Để B là số nguyên thì 3n+9 chia hết cho n-4

=>3n-12+21 chia hết cho n-4

=>n-4 thuộc {1;-1;3;-3;7;-7;21;-21}

=>n thuộc {5;3;7;1;11;-3;25;-17}

c: C nguyên

=>6n+5 chia hết cho 2n-1

=>6n-3+8 chia hết cho 2n-1

=>2n-1 thuộc {1;-1;2;-2;4;-4;8;-8}

mà n nguyên

nên 2n-1 thuộc {1;-1}

=>n thuộc {1;0}

12 tháng 2 2018

vì 3 điểm đó cùng thuộc 1 đồ thị của hàm số

12 tháng 9 2019

A  có 44 con cừu

12 tháng 9 2019

mINH nhTẬ SAI RÙI

19 tháng 9 2021

b,Số hạng thứ nhất: 1=(−1)0.(4.0+1)

Số hạng thứ 2: −5=(−1)1.(4.1+1)

Số hạng thứ 3: 9=(−1)2.(4.2+1)

.....

Số hạng thứ n: (−1)n−1.[4(n−1)+1]

 
7 tháng 8 2023

a)

n = 20 tức n chẵn.

Khi n chẵn: \(A=-4.\dfrac{n}{2}=-4.\dfrac{20}{2}=-40\)

b)

Khi n chẵn:

\(A=-4.\dfrac{n}{2}=-2n\)

Khi n lẽ:

\(A=1+\dfrac{4\left(n-1\right)}{2}=1+2\left(n-1\right)=1+2n-2=2n-1\)

7 tháng 8 2023

cảm ơn HaNa nhiều nha =)