Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
MgCO3 --to--> MgO + CO2
CaCO3 --to--> CaO + CO2
b) Khối lượng rắn sau pư giảm do có khí CO2 thoát ra
c) \(m_{giảm}=m_{CO_2}=8,8\left(g\right)\)
=> \(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\)
Gọi số mol CaCO3, MgCO3 là a, b (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,2\\100a+84b=18,4\end{matrix}\right.\)
=> a = 0,1 (mol); b = 0,1 (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{CaCO_3}=0,1.100=10\left(g\right)\\m_{MgCO_3}=0,1.84=8,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
2H2 + O2 --to--> 2H2O
Xét \(\dfrac{0,2}{2}>\dfrac{0,08}{1}\) => H2 dư, O2 hết
=> Hiệu suất phản ứng tính theo O2
\(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{0,08.75}{100}=0,06\left(mol\right)\)
PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O
____0,12<-0,06------>0,12
=> \(Y\left\{{}\begin{matrix}m_{O_2}=\left(0,08-0,06\right).32=0,64\left(g\right)\\m_{H_2}=\left(0,2-0,12\right).2=0,16\left(g\right)\\m_{H_2O}=0,12.18=2,16\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
a) Khi nung nóng miếng đồng, Cu phản ứng với Oxi trong không khí tạo ra CuO nên khối lượng tăng lên
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
b) Khi nung nóng CaCO3 tạo ra CaO và khí CO2 thoát ra nên khối lượng giảm
\(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\uparrow\)
a) Khi nung nóng miếng đồng thì thấy khối lượng tăng lên vì khí oxi trong không khí kết hợp với đồng tạo thành đồng (II) oxit.
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
b) Khi nung nóng \(CaCO_3\) thì khối lượng giảm đi vì có khí \(CO_2\) thoát ra.
\(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\uparrow\)
a/ Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{4.8}{24}=0.2\left(mol\right)\)
PTHH:
\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
2 1
0.2 x
\(=>x=\dfrac{0.2\cdot1}{2}=0.1=n_{O_2}\)
\(=>V_{O_2\left(đktc\right)}=0.1\cdot22.4=2.24\left(l\right)\)
b/ \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
2 2
0.2 y
\(=>y=\left(0.2\cdot2\right):2=0.2=n_{MgO}\)
\(=>m_{MgO}=0.2\cdot\left(24+16\right)=8\left(g\right)\)
a, \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
b, Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{4}< \dfrac{0,4}{3}\), ta được O2 dư.
Theo PT: \(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,4-0,3=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2\left(dư\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Lập phương trình hóa học:
Al+O2---->Al2O3
4Al+3O2---->2AlO3
Áp dụng đinh luật bảo toàn khối lượng ta có:
mAl + mO2=mAl2O3
=>mO2=mAl2O3 - mAl
=>mO2=20,4 - 10,8=9,6(g)
Số mol của 9,6g khí oxi là:
ADCT: n=m\M=>nO2=9,6\32=>nO2=0,3(mol)
n=V\22,4=>VO2=nO2 . 22,4=0,3 . 22,4=6,72(l)
a/ Khi nung nóng miếng đồng ngoài không khí thì khối lượng miếng đồng tăng vì \(Cu\) tác dụng với \(O_2\) làm do Cu tăng khối lượng
\(2Cu+O_2\rightarrow^{t^o}2CuO\)
\(m_{CuO}>m_{Cu}\)
b/ Khi nung sắt ngoài không khí thì khối lượng sắt tăng
Phương trình phản ứng: \(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
Theo bảo toàn khối lượng:
\(m_{Fe}+m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}\rightarrow m_{Fe}< m_{Fe_3O_4}\)
c/ Phương trình phản ứng: \(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
Theo bảo toàn khối lượng: m trước phản ứng = m sau oharn ứng
Chất tham gia phản ứng: \(O_2\) và \(Al\)
Chất sản phẩm: \(Al_2O_3\)
\(m_{Al_2O_3}=m_{Al}+m_{O_2}\)
Ta thấy \(m_{Al}< m_{Al_2O_3}\)
Vậy khối lượng nhôm tăng.
d/ Khi nung \(CaCO_3\) có phương trình: \(CaCO_3\rightarrow^{t^o}CaO+CO_2\uparrow\)
-> Lúc này phản ứng có khí\(CO_2\) thoát ra nên khối lượng CaCO\(_3\) giảm.