Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a) Khí Y là H2
b) \(3H_2+Fe_2O_3-->2Fe+3H_2O\)
\(\left(3x-2y\right)H_2+xFe_2O_3-->2Fe_xO_y+\left(3x-2y\right)H_2O\)
Bài 2:
\(X_2CO_3+2HCl-->2XCl+H_2O+CO_2\)
0,1__________________________________0,1
\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(M_{X_2CO_3}=\dfrac{10,6}{0,1}=106\left(\dfrac{gam}{mol}\right)\)
<=> 2X+60=106 => 2X=46=>X=23
=> X là Natri
cho mình hỏi là tại sao số mol của CO2 ai bằng số mol của X2CO3 vậy ???
mH2SO4=98g
C%=98%-3,405%=94,595%
=>mdd sau=mH2SO4/0,94595=103,6g
=>mH2O=103,6-100=3,6
=>nH2O=0,2
=>nO trog oxit=nH2O =0,2
(giai thich: cu 1 mol H2 pu thi lay di 1 mol O trog oxit)
nFe=nH2=0,15
=>nFe:nO=0,15:0,2=3:4
=>Fe3O4.
1>
Mg+H2SO4->MgSO4+H2
Zn+H2SO4->ZnSO4+H2
2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2
Mg+HCl->MgCl2+H2
Zn+HCl->ZnCl2+H2
2Al+6HCl->>2AlCl3+3h2
2>
2. Cho 9,6 gam kim loại magie tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohiđric HCl.
a. Viết phương trình phản ứng?
b. Tính khối lượng axit clohiđric cần dùng?
c. Tính thể tích khí hiđro sinh ra ở đktc?
d. Dẫn toàn bộ khí thu được qua 23,2g bột Fe3O4, hãy tính khối lượng kim loại thu được.
Mg+2HCl->MgCl2+H2
0,4----0,8-------------0,4--
=>mHCl=0,8.36,5=29,2g
=>Vh2=0,4.22,4=8,96 l
Fe3O4+4H2-to>3Fe+4H2O
nFe3O4=23,2\232=0,1 mol
=>lập tỉ lệ H2 dư
=>mFe=0,1.56=5,6g
3>
PT:2Al+3H2SO4−>Al2(SO4)3+3H2
nAl=2,7/27=0,1 mol
n H2SO4=39,2/98=0,4mol
ta có 0,1\2<0,4\3=>H2SO4dư
a) VH2=0,1.22,4=2,24 lít
b) PbO+H2−to>Pb+H2O
nH2=0,1=> nPbO=0,1
=> KL PbO bị khử là 0,1.223=22,3 gam
\(PTHH:CuO+H2SO4+\text{CuSO4}+H2O\)
\(nCuO=\frac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow mH2O=0,2.18=3,6\left(g\right)\)
=>mH2SO4=0,2x98=19,6(g)
=>mddH2SO4=19,6/20%=98(g)
\(\text{Khối lượng nước có trong dung dịch H2SO4 là: 98−19,6=78,4(g)}\)
\(\text{Khối lượng nước sau phản ứng là: 78,4+3,6=82(g)}\)
Gọi khối lượng CuSO4.5H2O thoát ra khỏi dung dịch là a
\(\text{Khối lượng CuSO4 kết tinh là: 0,64a}\)
\(\text{Khối lượng CuSO4 ban đầu là: 0,2x160=32(g)}\)
Khối lượng của CuSO4 còn lại là: 32−0,64a(g)
Khối lượng nước kết tinh là: 0,36a(g)
Khối lượng nước còn lại là: 82−0,36a(g)
Độ tan của CuSO4 ở 100C là 17,4g nên ta có:
\(\text{(32−0,64a)/(82−0,36a)=17,4/100}\)
\(\Rightarrow a=30,71g\)
Tại sao khối lượng CuSO4 kết tinh lại là 0,64 g vậy ?
Câu 1:
PTHH:
\(2Al+6HCl->2AlCl_3+3H_2\)
x............3x...............x.............1,5
\(Mg+2HCl->MgCl_2+H_2\)
y............2y.................y............y
Gọi x, y lần lượt là số mol của Al, Mg.
ta có hệ PT:
\(\left\{{}\begin{matrix}3x+2y=0,8\\27x+24y=7,8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
a. \(m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
\(m_{Mg}=0,1.24=2,4\left(g\right)\)
b. \(m_{AlCl_3}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)
\(m_{MgCl_2}=0,1.95=9,5\left(g\right)\)
c. \(V_{H_2\left(pt1\right)}=\left(1,5.0,2\right).22,4=6,72\left(l\right)\)
\(V_{H2\left(pt2\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
PTHH ( I ) : \(Fe_xO_y+yH_2\rightarrow xFe+yH_2O\)
PTHH ( II ) : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(n_{H_2O}=\frac{m_{H_2O}}{M_{H_2O}}=\frac{3,6}{2+16}=0,2\left(mol\right)\)
-> \(n_{\left(O\right)}=n_{H_2O}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\frac{V_{H_2}}{22,4}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
- Theo PTHH ( II ): \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)
-> \(n_{\left(Fe\right)}=n_{Fe}=0,15\left(mol\right)\)
Ta có : \(n_{Fe}:n_O=0,15:0,2=3:4\)
Vậy công thức hóa học của oxit sắt đó là Fe3O4 .
Câu 1:
PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
a/ nFe = 11,2 / 56 = 0,2 mol
=> nH2 = 0,2 mol
=> VH2(đktc) = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít
b/ => nHCl = 0,2 x 2 = 0,4 mol
=> mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 gam
c/ => nFeCl2 = 0,2 mol
=> mFeCl2 = 0,2 x 127 = 25,4 gam
Câu 3/
a/ Chất tham gia: S, O2
Chất tạo thành: SO2
Đơn chất: S, O2 vì những chất này chỉ do 1 nguyên tố tạo nên
Hợp chất: SO2 vì chất này do 2 nguyên tố S và O tạo tên
b/ PTHH: S + O2 =(nhiệt)==> SO2
=> nO2 = 1,5 mol
=> VO2(đktc) = 1,5 x 22,4 = 33,6 lít
c/ Khí sunfuro nặng hơn không khí
a)
$n_{Mg} = \dfrac{7,2}{24} = 0,3(mol)$
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
Theo PTHH : $n_{H_2} = n_{Mg} = 0,3(mol)$
$V_{H_2} = 0,3.24,79 = 7,437(lít)$
b)
$n_{MgCl_2} = n_{Mg} = 0,3(mol)$
$m_{MgCl_2} = 0,3.95 = 28,5(gam)$
c)
Bản chất : $H_2 + O_{oxit} \to H_2O$
$n_{O\ trong\ oxit} = n_{H_2} = 0,3(mol)$
$\Rightarrow m_{Fe} = m_{oxit} - m_O = 17,4 - 0,3.16 = 12,6(gam)$
$\Rightarrow n_{Fe} = 0,225(mol)$
Ta có :
$n_{Fe} : n_O = 0,225 : 0,3 = 3 : 4$
Vậy CTHH của oxit là $Fe_3O_4$
Câu c bạn có thể giải chi tiết giùm mình đc hok tại mai tiết đầu là hóa kiểm tra rồi câu c là dạng nâng cao nên mình hok hiểu cho lằm !!!