Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.a) \(\left(\frac{3}{5}\right)^{15}:\left(\frac{9}{25}\right)^5=\frac{3^{15}}{5^{15}}.\frac{5^{10}}{3^{10}}=\frac{3^5}{5^5}=\left(\frac{3}{5}\right)^5\)
b)\(\left(\frac{2}{3}\right)^{10}:\left(\frac{4}{9}\right)^4=\frac{2^{10}}{3^{10}}.\frac{3^8}{2^8}=\frac{2^2}{3^2}=\left(\frac{2}{3}\right)^2\)
2.
a)\(2^x=4\Rightarrow2^x=2^2\Rightarrow x=2\)
b)\(x^3=-27\Rightarrow x^3=-3^3\Rightarrow x=-3\)
c)\(x^2=16\Rightarrow x=\pm4\)
d)\(\left(x+1\right)^2=9\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+1=3\Rightarrow x=2\\x+1=-3\Rightarrow x=-4\end{cases}}\)
Bài 1:
b: \(\dfrac{72-x}{7}=\dfrac{x-70}{9}\)
=>648-9x=7x-490
=>-16x=-1138
hay x=569/8
c: \(\Leftrightarrow x^2=\dfrac{36}{25}\)
hay \(x\in\left\{\dfrac{6}{5};-\dfrac{6}{5}\right\}\)
d: Đặt x/5=y/4=k
=>x=5k; y=4k
Ta có: xy=180
\(\Leftrightarrow20k^2=180\)
\(\Leftrightarrow k^2=9\)
Trường hợp 1: k=3
=>x=15; y=12
Trường hợp 2: k=-3
=>x=-15; y=-12
a: \(\left|x+\dfrac{4}{15}\right|-\left|-3.75\right|=-\left|-2.5\right|\)
\(\Leftrightarrow\left|x+\dfrac{4}{15}\right|=-2.5+3.75=1.25=\dfrac{5}{4}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{4}{15}=\dfrac{5}{4}\\x+\dfrac{4}{15}=-\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{59}{60}\\x=-\dfrac{91}{60}\end{matrix}\right.\)
c: \(\left|x-y\right|+\left|y+\dfrac{9}{25}\right|=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-y=0\\y+\dfrac{9}{25}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=y=-\dfrac{9}{25}\)
d: Ta có: \(\left|x\left(x^2-\dfrac{5}{4}\right)\right|=x\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=0\\x\left(x^2-\dfrac{5}{4}\right)=x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>=0\\x\left(x^2-\dfrac{9}{4}\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{0;\dfrac{3}{2}\right\}\)
a, ta có tổng <0 nên 1 trong 2 số phải có 1 số âm , số còn lại là duong . Mà x-1<x+3 nên x-1 âm và x+3 dưong . Vậy x-1<0 nên x<1;x+3>0nen x>-3.vAY X<1 HOAC X>-3
bạn muốn mình làm cách bth hay lập bảng xét dấu các nhị thức
1) \(\frac{25}{12}.x+\frac{11}{15}=\frac{9}{10}\)
=> \(\frac{25}{12}.x=\frac{9}{10}-\frac{11}{15}\)
=> \(\frac{25}{12}.x=\frac{1}{6}\)
=> \(x=\frac{1}{6}:\frac{25}{12}\)
=> \(x=\frac{2}{25}\)
Vậy \(x=\frac{2}{25}\).
3) \(\frac{29}{12}.\left[x\right]-\frac{5}{6}=\frac{3}{8}\)
=> \(\frac{29}{12}.\left[x\right]=\frac{3}{8}+\frac{5}{6}\)
=> \(\frac{29}{12}.x=\frac{29}{24}\)
=> \(x=\frac{29}{24}:\frac{29}{12}\)
=> \(x=\frac{1}{2}\)
Vậy \(x=\frac{1}{2}\).
4) \(\left[4x+\frac{3}{4}\right]-\frac{5}{4}=2\)
=> \(\left[4x+\frac{3}{4}\right]=2+\frac{5}{4}\)
=> \(4x+\frac{3}{4}=\frac{13}{4}\)
=> \(4x=\frac{13}{4}-\frac{3}{4}\)
=> \(4x=\frac{5}{2}\)
=> \(x=\frac{5}{2}:4\)
=> \(x=\frac{5}{8}\)
Vậy \(x=\frac{5}{8}\).
5) 2x + 2x+3 = 144
⇔ 2x + 2x . 23 = 144
⇔ 2x . (1 + 23) = 144
⇔ 2x . 9 = 144
⇔ 2x = 144 : 9
⇔ 2x = 16
⇔ 2x = 24
=> x = 4
Vậy x = 4.
Chúc bạn học tốt!
a ,( x2 -5 ) x ( x2 +9) x( -11-8x) =0
=> x2 -5 = 0 ; x2 + 9 = 0 hoặc -11-8 x =0 .
- => x2 = 5 ; x2 = -9 hoặc x = \(\frac{-11}{8}\)=> x = +\(\sqrt{5}\)và -\(\sqrt{5}\)hoặc x=\(\frac{-11}{8}\)