K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

150 chia 2

2
17 tháng 5 2021

150 / 2 = 75

17 tháng 5 2021

150:2=75

23 tháng 2 2017

17 nha bn

k mk nha

23 tháng 2 2017

xl mk sai

5 tháng 4 2022

10,890,150,634,328

1975,10 890,150

10890

7341,150

10,890,150

10890

5 tháng 4 2022

A. 328; 10 890; 634 150

B. 1975; 10 890; 634 150

C. 10 890

D. 10 890; 7341

E. 10 890; 634 150

F. 10 890

27 tháng 5 2015

Ta có : \(1^n+2^n+3^n+4^n=10^n\) chia hết cho 5

Cũng biết, 5 chia hết cho các số có tận cùng = 0;5 .

Mà \(10^n\)có số tận cùng là 0 (vd: 105=100 000 ; 106=10 00 000..v...v) và n không chia hết cho 4(\(n\in N\)) nên sẽ chia hết cho 5

Vậy \(1^n+2^n+3^n+4^n\)chia hết cho 5 .

 

 

27 tháng 5 2015

 

+) Với n=4k+3 hoặc n=4k+1 => 1n+2n+3n+4n lẻ. k \(\in\)|N.

1n+2n+3n+4n đồng đư với 1n+2n+(-2)n+(-1)(mod 5) hay 1n+2n+3n+4n đồng đư với 1n+2n-2n-1n=0 (mod 5)

=> 1n+2n+3n+4n chia hết cho 5.

+) Với n=4k+2, k\(\in\)|N.

1+24k+2+34k+2+44k+2=1+22.24k+32.34k+42.44k

                                  =1+4.16k+9.81k+16.256k

                 đồng dư với : 1.1+4.1+9.1+16.1=30 (mod 5)

=> 1n+2n+3n+4n chia hết cho 5.

+) Với n=4k, k\(\in\)|N.

1n+2n+3n+4n = 1+24k+34k+44k

                      = 1+16k+81k+16k

       đồng dư với: 1+1+1+1=4 (mod 5)

=> 1n+2n+3n+4n không chia hết cho 5.

=> ĐPCM

thương=1/9 số bị chia =>số bị chia gấp 9 lần thương

=> số bị chia gấp số lần số chia là:

9.2=18(lần)

vậy thương là 18

6 tháng 4 2017

số bị chia :115

số chia ;23

6 tháng 4 2017

giả sử phép chia không dư thì số bị chia giảm 12 đơn vị 

khi đó tổng số bị chia ,số chia = 150 -12 -12 =126

xét tổng ,tỉ số ta có

số chia = (126 : 6 ) x 1 = 21

số bị chia = 21 x 5 = 105 

vậy ở phép chia thật có dư thì số bị chia là  105 + 12 =117 

phép chia đó là 

117 : 21 = 5 dư 12 

kiểm tra như sau 

117 +21 +12 = 150 đúng 

chúc bạn học giỏi 

29 tháng 8 2015

Diện tích mỗi phần là:

1/2x1/3:3=1/18 (m2)

Đáp số:1/18 m2

29 tháng 8 2015

\(3+\frac{2}{5}=\frac{15}{5}+\frac{2}{5}=\frac{17}{5}\)

\(4-\frac{5}{7}=\frac{28}{7}-\frac{5}{7}=\frac{23}{7}\)

\(1-\left(\frac{2}{5}+\frac{1}{3}\right)=1-\frac{11}{15}=\frac{4}{15}\)

\(4\times\frac{3}{8}=\frac{12}{8}=\frac{3}{2}\)

 

9 tháng 10 2016

Giải:

Ta phải tìm số bị chia:

150 - 12 = 138

Sau khi tìm được số bị chia, tìm số chia;

Ta đưa về dạng tìm x: 138 : x = 12 ( dư 5 )

                                          x = 138 : 12

                                          x = 11 .5

                                          x = 11 ( vì 0.5 là số dư của 5 trong số chia )

                                                          Đáp số: Số bị chia: 138

                                                                       Số chia   : 11

Học tốt nhé Phạm Minh Anh

24 tháng 5 2015

n3 + 11n = n- n + 12n = n(n2 - 1) + 12n= (n - 1)n(n + 1) + 12n
Vì n là số nguyên nên (n - 1)n(n + 1) là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên phải chia hết cho 6; mà 12 lại chia hết cho 6 => 12n cũng chia hết cho 6. 
Vậy (n - 1)n(n + 1) + 12n chia hết cho 6 => n3 + 11n chia hết cho 6 (đpcm) 

11 tháng 8 2018

n 3 + 11n = n 3 ‐ n + 12n = n﴾n 2 ‐ 1﴿ + 12n= ﴾n ‐ 1﴿n﴾n + 1﴿ + 12n

Vì n là số nguyên nên ﴾n ‐ 1﴿n﴾n + 1﴿ là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên phải chia hết cho 6

;mà 12 lại chia hết cho 6 => 12n cũng chia hết cho 6

Vậy ﴾n ‐ 1﴿n﴾n + 1﴿ + 12n chia hết cho 6 => n 3 + 11n chia hết cho 6 ﴾đpcm﴿