Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Tập hợp B không có phần tử nào
2. Không thể nói A là tập hợp rỗng bởi vì A có một phần tử là 0
3. a, \(\in\)
b, \(\notin\)
c, =
k cho mình nha Trang!
Ko cần làm ông đc áo rồi ông hack tiếp làm gì nưa hahaha
Bạn phải cho tập hợp chứ. Còn kí hiệu là \(\in\)và \(\notin\)phải không?
Gọi số lớn là x, số nhỏ là y
khi số lớn thêm 15,4 và số bé thêm 7,8 thì ta được
(x+15,4) - (y+7.8) = 20.08
<=> x - y + 15.4 - 7.8 = 20.08
<=> x - y = 12.48
Vậy hiệu 2 số là 12.48
a) 15 \(\in\) A.
b) {15} không phải là một phần tử mà là một tập hợp gồm chỉ một phần tử là số 15. Vì 15 \(\in\) A nên {15} \(\subset\)A.
Lưu ý. Nếu A là một tập hợp và a ∈ A thì {a} không phải là một phần tử của tập hợp A mà là một tập hợp con gồm một phần tử của A.
Do đó {a} \(\subset\)A. Vì vậy viết {a} \(\in\) A là sai.
c) {15; 24} = A.
A = 9999 + 9998
A = 99917
B = 10009
=> A > B
Vì : 17 > 9
Vì số mũ hơn đến 6 lần nên 999 sẽ lớn hơn.