Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: Chọn từ trong ngoặc điền vào chỗ thích hợp trong các câu sau:
a) Anh ấy là một người rất đẹp trai và lịch lãm.
b) Anh ấy có một tâm hồn cao đẹp.
c) Anh luôn có những cử chỉ đẹp đẽ với tất cả mội người.
d) Chúng tôi đã dành cho anh lời chúc tốt đẹp nhất.
Anh ấy là một người rất đẹp trai và lịch lãm.
Anh ấy có một tâm hồn cao đẹp.
Anh luôn có những cử chỉ đẹp đẽ với tất cả mọi người.
Chúng tôi đã dành cho anh lời chúc tốt đẹp nhất.
bài 2:
lá cây vươn mình đón ánh nắng mặt trời, hớp lấy từng tia nắng vàng ấm áp ngọt ngào, nuôi lá cây chóng lớn. Lá cây nảy lộc cành non đâm chồi. Cây ngày càng xanh tốt, tán lá xum xuê
bạn ơi, bài 1 mình quên ghi nên nhờ bạn làm ạ.
Các từ sau: (đẹp đẽ, đẹp trai, tốt đẹp, cao đẹp) đây ạ
Em rất thích con mèo mướp nhà em. Nó to bằng cái phích nhỡ. Lông ………màu tro…….có những vằn đen, trông chẳng khác gì một chú ngựa vằn thu nhỏ cả. Cái mũi ngắn nhưng lúc nào cũng ……ươn ướt………. Em rất thích ôm nó vào lòng để cái mũi nhỏ đó lại ……dụi dụi……… vào lòng bàn tay em. Trông mướp lúc đó chẳng khác gì một đứa em đang làm nũng cả. Mướp có cái đầu tròn, nhỏ và đôi tai như hai ………chiếc lá quất non………………….. luôn vểnh lên nghe ngóng. Mắt nó xanh và ……tròn xoe………như hai hòn bi ve. Dáng đi uyển chuyển, ……nhẹ nhàng……………vì dưới chân có một lớp đệm thịt dày. Sáng sáng, chú mèo mướp nhà em lại chạy ……tung tăng………….trên sân gạch. Có lúc nó quay tròn, đùa với cái bóng của mình. Đùa chán, nó nhảy tót lên bức tường đầu nhà nằm duỗi dài để …sưởi nắng………….. Mướp rất giỏi bắt chuột. Có nhiều hôm nó bắt được tới hai, ba con chuột, ăn no kềnh, bỏ cả cơm. Mướp đã trở thành người bạn thân thiết nhất của em. Em sẽ cố gắng chăm sóc mướp thật tốt để nó luôn khỏe mạnh.
1. Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.
2. “Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau. Đó là các từ láy ”
3. Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ đơn
4. Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau. Đó là các từ ghép
5. Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ phức
6. Cốt truyện thường có 3 phần là mở đầu,diễn biến,kết thúc
7. Một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện được gọi là cốt truyện
8. Dấu hai chấm(:) thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó.
9. Cấu tạo của tiếng “trắng” gồm: âm đầu(tr),vần(ăng),thanh(sắc)
(Những từ cần điền mk đã in đậm và in nghiêng rùi nhé)
bộ
đồng bộ :v