K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2019

Ta có : 1 + 3 + 5 + ... + (2n - 1) = 225

=> \(\left[\left(2n-1-1\right):2+1\right].\left(2n-1+1\right):2=225\)

=> \(n.n=225\)

\(\Rightarrow n^2=225\)

\(\Rightarrow n^2=15^2\)

=> n = 15 

Vậy n = 15

28 tháng 11 2019

thank you

28 tháng 11 2019

a) 1 + 2 + 3 + 4 + .... + n = 4950

=> n(n + 1)/2 = 4950

=> n(n + 1) = 9900

<=> n(n + 1) = 99 . 100

=> n = 99

b) 2 + 4 + 6 + .... + 2n = 210

=> 2(1 + 2 + 3 + ... + n) = 210

=> 1 + 2 + 3 + ... + n = 105

=> n(n + 1)/2 = 105

=> n(n + 1) = 210

=> n(n + 1) = 14.15

=> n = 14

c) 1 + 3 + 5 + ... + (2n - 1) = 225

=> [(2n - 1 - 1):2 + 1].(2n - 1 + 1) : 2 = 225

=> n.n = 225

=> n2 = 152

=> n = 15

\(\left(n+6\right)⋮\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+2+4\right)⋮\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow4⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-6;-4;-3;-1;0;2\right\}\)

\(\left(25n+3\right)⋮53\)

\(\Rightarrow\left(25n+3-53\right)⋮53\)

\(\Rightarrow\left(25n-50\right)⋮53\)

\(\Rightarrow25\left(n-2\right)⋮53\)

\(\text{Mà 25 không chia hết cho 53 nên }n-2⋮53\)

\(\Rightarrow n=53k+2\)

14 tháng 5 2017

Ta có
\(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{\left(2n+1\right).\left(2n+3\right)}\)
\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}\right)+...+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2n+1}-\frac{1}{2n+3}\right)\)
\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{2n+1}-\frac{1}{2n+3}\right)\)
\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{2n+3}\right)\)
\(=\frac{1}{2}\cdot\frac{2n+2}{2n+3}\)
\(=\frac{2n+2}{4n+6}=\frac{2\left(n+1\right)}{2\left(2n+3\right)}=\frac{n+1}{2n+3}\)
\(\RightarrowĐPCM\)

25 tháng 1 2018

xét hiệu :

2n+1-2(n-2)

=2n+1-(2n-4)

=2n+1-2n+4

=(2n-2n)+(4+1)

=0+5=5 

vì 2n+1 chia hết cho n-2

n-2 chia hết cho n-2 

suy ra 5 chia hết cho n-2 suy ra n-2 thuộc ước của 5 mà 5 có ước là 1 và 5 

ta có bảng : 

n-2 =1 thì n = 3

n-2=5 thì n = 7

vậy n thuộc 3 ,7

Ta có :

\(2n+1⋮n-2\)

\(\Rightarrow2\left(n-2\right)+4+1⋮n-2\)

\(\Rightarrow5⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\in\left\{-1;1;-5;5\right\}\Rightarrow n\in\left\{1;3;-3;7\right\}\)

1 tháng 12 2017

2.a)n^5+1⋮n^3+1

⇒n^2.(n^3+1)-n^2+1⋮n^3+1

⇒1⋮n^3+1

⇒n^3+1ϵƯ(1)={1}

ta có :n^3+1=1

n^3=0

n=0

Vậy n=0

b)n^5+1⋮n^3+1

Vẫn làm y như bài trên nhưng vì nϵZ⇒n=0

Bữa sau giải bài 3 mình buồn ngủ quá!!!!!!!!