K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 6

Lời giải:

a. Để $(1;-2)$ là nghiệm của PT đã cho thì:

$m.1+(-2)=-2$

$\Leftrightarrow m-2=-2$

$\Leftrightarrow m=0$

b.

Với $m=0$ thì PT trở thành: $0.x+y=-2$

Vì $0x=0,\forall x\in\mathbb{R}$

$\Rightarrow y=-2$

Vậy PT có nghiệm tổng quát $(x;-2)$ với $x\in\mathbb{R}$ tùy ý.

a: Phương trình có dạng ax+b=0 khi a<>0 được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn

Phương trình 2x-5=2x+3 là phương trình bậc nhất một ẩn

c: Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập nghiệm

a: Để đây là phương trình bậc nhất một ẩn thì 3m-2<>0

=>m<>2/3

b: x=-2 là nghiệm của phương trình

=>-2(3m-2)+5=m

=>-6m+4+5-m=0

=>9-7m=0

=>m=9/7

27 tháng 3 2022

\(\left(3m-2\right)x+5=m\)

\(\Leftrightarrow\left(3m-2\right)x+5=0\)

Để PT trên là bậc nhất một ẩn thì :

\(3m-2\text{≠}0\) \(\Leftrightarrow3m\text{≠}2\Leftrightarrow m\text{≠}\dfrac{2}{3}\)

b) \(\left(3m-2\right)x+5=m\)

\(\Leftrightarrow\left(3m-2\right)\cdot2+5=m\)

\(\Leftrightarrow6m-4+5=m\)

\(\Leftrightarrow5m=-1\)

\(\Leftrightarrow m=\left(-1\right)\div5\)

\(\Leftrightarrow m=-\dfrac{1}{5}\)

Vậy \(m=-\dfrac{1}{5}\) thì phương trình nhận \(x=2\) nghiệm 

 

27 tháng 4 2018

a,để PT trở thành bậc nhất một ản thì m-3\(\ne0\Leftrightarrow m\ne3\)

                    thay x=2 vào biểu thức ta có m=-143(tm)

11 tháng 1 2023

`B4:`

`a)` Thay `x=3` vào ptr:

  `3^3-3^2-9.3-9m=0<=>m=-1`

`b)` Thay `m=-1` vào ptr có: `x^3-x^2-9x+9=0`

        `<=>x^2(x-1)-9(x-1)=0`

        `<=>(x-1)(x-3)(x+3)=0<=>[(x=1),(x=+-3):}`

`B5:`

`a)` Thay `x=-2` vào có: `(-2)^3-(m^2-m+7).(-2)-3(m^2-m-2)=0`

    `<=>-8+2m^2-2m+14-3m^2+3m+6=0`

   `<=>-m^2+m+12=0<=>(m-4)(m+3)=0<=>[(m=4),(m=-3):}`

`b)`

`@` Với `m=4` có: `x^3-(4^2-4+7)x-3(4^2-4-2)=0`

      `<=>x^3-19x-30=0`

      `<=>x^3-5x^2+5x^2-25x+6x-30=0`

      `<=>(x-5)(x^2+5x+6)=0`

      `<=>(x-5)(x+2)(x+3)=0<=>[(x=5),(x=-2),(x=-3):}`

`@` Với `m=-3` có: `x^3-[(-3)^2-(-3)+7]x-3[(-3)^2-(-3)-2]=0`

   `<=>x^3-19x-30=0<=>[(x=5),(x=-2),(x=-3):}`

30 tháng 1 2022
  • puvi9176
  • 16/01/2021

mx−2+m=3xmx−2+m=3x

a) Phương trình nhận x=12x=12 làm nghiệm

→m⋅12−2+m=3⋅12→m⋅12−2+m=3⋅12

→32m=72→32m=72

→m=73→m=73

b) mx−2+m=3xmx−2+m=3x

→(m−3)x=2−m→(m−3)x=2−m

Phương trình có nghiệm duy nhất

→m−3≠0→m−3≠0

→m≠3→m≠3

Khi đó:

30 tháng 1 2022

THAM KHẢO