K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2021

\(13,n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ .....0,3.....0,6......0,3......0,3\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\\ 14,n_{CaCO_3}=\dfrac{25}{40+12+16\cdot3}=0,25\left(mol\right)\\ PTHH:CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\\ .....0,25.....0,5......0,25......0,25......0,25\left(mol\right)\\ V_{CO_2\left(đktc\right)}=0,25\cdot22,4=5,6\left(l\right)\)

25 tháng 6 2016

\(n_{khi}=\frac{2,24}{22.4}=0,1mol\)

ta có CaCl2không tác dụng vớ HCl

PTHH: CaSO3+HCl---> CaCl2+H2O+SO2

               0,1<----------------------------------0,1

=> m(CaSO3)=0,1( 40+32+16.3)=12g

đề sai k bạn

3 tháng 9 2016

Đặt số mol Al, Fe, Mg trong 15,8 g hh là x, y, z

pt khối lượng: 27x + 56y+ 24z = 15,8

pt bảo toàn electron: 3x+ 2y+ 2z = 2*nH2

Đặt số mol Al, Fe, Mg trong 0,15 mol lúc sau là kx, ky, kz

(tỉ lệ số mol giữa các chất không đổi)

pt số mol: k(x + y + z) = 0,15 (1)

pt bảo toàn e: k(3x + 3x + 2y) = 3nNO  (2)

lấy (1) chia (2) được pt thứ 3, giải 3 pt 3 ẩn là xong :D

 

6 tháng 9 2016

bạn chia giúp mình đi chưa hiểu chỗ đó

22 tháng 7 2016

\(CaCO_3+HCl-->CaCl_2+H_2O+CO_2\)

a.................................................................a

\(CaSO_3+HCl-->CaCl_2+H_2O+SO_2\)

b..............................................................b

nhh khí là: 0.2 <=> a+b= 0.2 mol
m hh ban đầu là : 

\(40\left(a+b\right)+60a+80b=m\)

\(\Leftrightarrow60a+80b=m-8\)

\(CO_2+Ba\left(OH\right)_2-->BaCO_3+H_2O\)

a......................................a

\(SO_2+Ba\left(OH_2\right)--->BaSO_3+H_2O\)

b........................................b

m kết tủa là :

137(a+b) + 60a + 80b= 27.4 + m -8 = m+a (gam)
=> a = 19.4 g

4 tháng 11 2016

hòa tan hoàn toàn khối lượng Fe và Cu(tỉ lệ 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muốivà axit ) tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. tính V

các bạn giải theo cách bảo toàn electron nha

22 tháng 6 2016

nH2=0.56:22,4=0,025 mol 
Fe+H2SO4----->FeSO4+H2 
2AL+3H2SO4----->AL2(SO4)3 +3H2 
Gọi x,y làn lượt là số mol Fe và AL 
ta có hệ pt 
\(\begin{cases}56x+27y=0,83\\x+1,5y=0,025\end{cases}\)
\(\begin{cases}x=0,01mol\\y=0,01mol\end{cases}\)
mFe=0,01.56=0,56 g 
mAl=0,83-0,56=0,27 g 
%mFe=(0,56:0,83).100=67,47% 
%mAl=100-67,47=32,53%

19 tháng 12 2017

Gọi nAl là a(mol),nFe là b(mol)

khi cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dd HCl dư ta có pthh:

2Al+6HCl\(\rightarrow\)2AlCl3+3H2(1)

a \(\rightarrow\) 1,5\(\times\)a(mol)

Fe+2HCl\(\rightarrow\)FeCl2+H2(2)

b \(\rightarrow\) b(mol)

mà theo đề bài nH2=11,2:22,4=0,5(mol)

theo pthh(1,2) ta có:1,5\(\times\)a+b=0,5(3)(mol)

ta lại có :27\(\times\)a+56\(\times\)b=16,6(4)(g)

từ (3,4) ta có hệ pt :1,5\(\times\)a+b=0,5(mol)

27\(\times\)a+56\(\times\)b=16,6(g)

giải hệ pt:a=b=0,2(mol)

nếu 16,6 g hỗn hợp hai kim loại là Al và Fe có nAl=nFe=0,2(mol) thì 41,5 g hỗn hợp như vậy thì nAl=nFe=(41,5:16,6)\(\times\)0,2=0,5(mol)

khi cho 0,5 mol Fe và 0,5 mol Al tác dụng với dd NaOH dư thf ta có pthh:

2Al+2NaOH+2H2O\(\rightarrow\)2NaAlO2+3H2(5)

Còn Fe thì không pư nên theo pthh(5) và đề bài :

nH2=\(\dfrac{3}{2}\)nAl\(\Rightarrow\)nH2=\(\dfrac{3}{2}\)\(\times\)0,5=0,75(mol)

V H2 thoát ra=0,75\(\times\)22,4=16,8(l)

Vậy khi cho hỗn hợp hai kim loại Fe và Al có m là 41,5(g) tác dụng với dd NaOH dư thì thu được 16,8(l) khí H2

24 tháng 11 2017

sai đề r