K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2021

\(\Delta H^0=\Delta H_{N_2O}^0+3\Delta H_{CO_2}^0-\Delta H_{N_2O_4}^0-3\Delta H_{CO}^0\) 

         \(=81+3.\left(-393\right)-9,7-3.\left(-110\right)=-777,7\) (Kj/mol)

11 tháng 4 2019

Chọn C

Có 3 điều kiện làm các cân bằng chuyển dịch theo chiều ngược nhau là : (1) Tăng nhiệt độ; (2) Thêm khí CO2 vào; (5) Thêm khí CO vào.

Khi tăng nhiệt độ thì cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều thuận, còn cân bằng (2) thì chuyển dịch theo chiều nghịch.

Khi thêm CO2 thì (1) chuyển dịch theo chiều thuận, còn (2) chuyển dịch theo chiều nghịch.

Khi thêm CO thì (1) chuyển dịch theo chiều nghịch, còn (2) chuyển dịch theo chiều thuận.

Các trường hợp còn lại không thỏa mãn điều kiện đề bài :

Khi tăng áp suất thì (2) chuyển dịch theo chiều nghịch, còn (1) không xảy ra sự chuyển dịch cân bằng (vì tổng số mol khí không thay đổi).

Chất xúc tác có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng để phản ứng nhanh chóng đạt trạng thái cân bằng. Chất xúc tác không làm ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng.

3 tháng 3 2017

Chọn C

Có 3 điều kiện làm các cân bằng chuyển dịch theo chiều ngược nhau là : (1) Tăng nhiệt độ; (2) Thêm khí CO2 vào; (5) Thêm khí CO vào.

Khi tăng nhiệt độ thì cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều thuận, còn cân bằng (2) thì chuyển dịch theo chiều nghịch.

Khi thêm CO2 thì (1) chuyển dịch theo chiều thuận, còn (2) chuyển dịch theo chiều nghịch.

Khi thêm CO thì (1) chuyển dịch theo chiều nghịch, còn (2) chuyển dịch theo chiều thuận.

Các trường hợp còn lại không thỏa mãn điều kiện đề bài :

Khi tăng áp suất thì (2) chuyển dịch theo chiều nghịch, còn (1) không xảy ra sự chuyển dịch cân bằng (vì tổng số mol khí không thay đổi).

Chất xúc tác có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng để phản ứng nhanh chóng đạt trạng thái cân bằng. Chất xúc tác không làm ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng.

5 tháng 6 2017

Chọn đáp án C

Các cặp chất phản ứng với nhau ở nhệt độ thường là:

(1) Li + N2        (2) Hg + S                  (3) NO + O2 + H2O     (6) Ca + H2O

(7) Cl2(k) + H2(k)                                                                  (8) Ag + O3

Chú ý: Với các cặp (4) Mg + N2 và (5) H2 + O2 cần phải có nhiệt độ.

2 tháng 2 2019

Chọn B

Có 2 yếu tố làm ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng của phản ứng (*) là nhiệt độ và nồng độ các chất. Yếu tố áp suất không làm ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng vì tổng số mol khí trước và sau phản ứng bằng nhau.

Vậy các yếu tố (1), (2), (3) làm thay đổi cân bằng của hệ (*).

Mấy bạn giúp mình 20 câu trắc nghiệm hóa này với <3 <3 câu1 Cân chính xác 15,800g hóa chất Na2S2O3 tinh khiết hòa tan với nước và định mức vừa đủ 1lit. Chuẩn độ 20,00 ml dung dịch I2 hết 18,00 ml dung dịch Na2S2O3 trên. Tính nồng độ mol/l của dung dịch I2 . Biết phản ứng chuẩn độ: I2 + 2Na2S2O3 = 2NaI + Na2S4O6 0,09 B. 0,045 ...
Đọc tiếp

Mấy bạn giúp mình 20 câu trắc nghiệm hóa này với <3 <3

câu1

Cân chính xác 15,800g hóa chất Na2S2O3 tinh khiết hòa tan với nước và định mức vừa đủ 1lit. Chuẩn độ 20,00 ml dung dịch I2 hết 18,00 ml dung dịch Na2S2O3 trên. Tính nồng độ mol/l của dung dịch I2 .

Biết phản ứng chuẩn độ:

I2 + 2Na2S2O3 = 2NaI + Na2S4O6

      1. 0,09 B. 0,045

C. 0,0225 D.0,01125

Câu 2

Độ tan của một chất rắn trong dung môi nước tăng khi:

  1. Tăng nhiệt độ đối với quá trình hòa tan tỏa nhiệt
  2. Giảm nhiệt độ đối với quá trình hòa tan thu nhiệt
  3. Tăng nhiệt độ đối với trường hợp ΔHht > 0
  4. Giảm nhiệt độ đối với trường hợp ΔHht > 0

Câu 3 Chọn phát biểu sai

Dung dịch có áp suất hơi bão hòa cao hơn dung môi.

Dung dịch có áp suất thẩm thấu cao hơn dung môi

Dung dịch có nhiệt độ đặc thấp thơn dung môi.

Dung dịch có nhiệt độ sôi cao hơn dung môi.

Câu 20 chọn câu đúng

211Astatine rất hữu ích trong điều trị một số bệnh ung thư tuyến giáp. Một bệnh nhân được chỉ định dùng 0,100 mg Astatine lúc 9 giờ sáng. Hỏi sau bao nhiêu giờ? lượng Astatine còn lại là 0,026 mg, biết half-life của 211At là 7,21h và phản ứng là bậc nhất (first order):

A- 8 giờ.

B- 14 giờ.

C- 16 giờ.

D- 17 giờ.

Câu 19

Để nâng nhiệt độ của 105 gam Mg

từ 25 0C lên 250 0C, cần nhiệt lượng là

24100 J. Nhiệt dung riêng của Mg là:

A. 1, 020 J/g0C

B. 0, 101 J/g0C

C. 0, 929 J/g0C

D. 0, 002 J/g0C

Câu 18 Chọn câu đúng

2 A + 3 B → 4 C + 2 D

Tại thời điểm, vận tốc tạo ra chất C là 0,036 mol/L.s thì vận tốc thay đổi của chất A, Chất B và chất D lần lượt là:

A. - 0,018 ; - 0,012 ; - 0,018 (mol/L.s)

B. - 0,018 ; - 0,012 ; + 0,018 (mol/L.s)

C. - 0,036 ; - 0,036 ; + 0,036 (mol/L.s)

D. - 0,018 ; - 0,027 ; + 0,018 (mol/L.s)

Câu 17 chọn câu đúng

Cho phản ứng 2 O3 (k) → 3 O2 (k)

Nếu tốc độ tạo ra oxy là 6,94 .10-1 M/s thì sự phân huỷ ozon là:

A. 2,080 M/s. ; B. 0,231 M/s.

C. 0,463 M/s. ; D. 0,104 M/s.

Câu 16 Chọn câu đúng:

Cho cơ chế phản ứng sau

X + YO2 → XO + YO

XO + YO2 → XO2 + YO

YO + O2 → YO2 + O

YO + O → YO2

Chất trung gian trong phản ứng tạo XO2

A. YO2 và XO

B. YO và O2

C. YO

D. XO và YO

Câu 15 Phản ứng sau đây thu nhiệt là:

A. 2 H2(k) + O2(k) → 2 H2O(k)

B. H2O(r) → H2O(l)

C. CaCl2(r) + H2O (l) → dung dịch ion

D. 2 H2O(k) → 2 H2O(l)

Câu 14: theo phản ứng:

Biết nhiệt cháy: C2H2(k) = - 1300 kJ/mol,

H2(k) = - 286 kJ/mol và C2H6(k) = - 1560 kJ/mol.

Biến đổi enthalpy của phản ứng

C2H2(k) + 2 H2(k) → C2H6(k) là:

A. + 26 kJ

B. + 312 kJ

C. – 26 kJ

D. – 312 kJ

Câu 13 Từ các dữ kiện sau:

a.C (gr) + O2 (k) → CO2 (k) ΔH0 = - 393,5 kJ

b.H2 (k) + ½ O2 (k) → H2O(l) ΔH0 = - 285,8 kJ

c.CH3OH (l) + 3/2O2(k)→CO2(k) + 2H2O(l) ΔH0= - 726,4 kJ

Enthalpy tạo thành tiêu chuẩn của methanol bằng:

A.+ 726,4 kJ.

B.– 238,7 kJ.

C.+ 47,1 kJ.

D.– 147,1 kJ.

Câu 12 chọn câu đúng

Biến đổi enthalpy (ΔH) của phản ứng dưới đây từ các năng lượng liên kết trung bình đã biết:

CH4 (k) + 2Cl2 (k) → CH2Cl2 (k) + 2HCl (k)

Liên kết: C-H Cl-Cl H-Cl C-Cl

Năng lượng liên kết (kJ/mol) lần lượt là:

413 242 432 339

A- ΔH = + 578 kJ.

B- ΔH = + 232 kJ.

C- ΔH = - 232 kJ.

D- ΔH = - 578 kJ.

Câu 11 Chọn câu đúng

Dự đoán giá trị nhiệt sinh (∆Hf0) của các chất sau:

A-Br2 (k) có ∆Hf0 > 0.

B-Br2 (l) có ∆Hf0 = 0.

C-I2 (r) có ∆Hf0 = 0.

D-Cả A, B, C đều đúng.

Câu 10:

Tính pH của dung dịch muối NaCN 0,01M. Biết Ka của HCN bằng 6,2.10-10.

  1. 9,60
  2. 10,60
  3. 11,60
  4. 12,60

Câu 9

Acid H3PO4 có 3 bậc hằng số điện ly như sau: K1 = 7,5.10-3; K2 = 6,3.10-8; K3 = 1,3.10-13. Tính pH của dung dịch muối Na2HPO4 0,1M.

  1. 10,04
  2. 9,04
  3. 8,04
  4. 7,04

Câu 8

Dung dịch NaCl 0,05M có độ điện ly α là 0,9. Tính áp suất thẩm thấu của dung dịch này ở 250C

2,32

3,32

4,32

5,32

Câu 7

Dung dịch CH3COOH 0,01 M (Ka = 1,8Í10-5) có giá trị pH là:

  1. 1,37.
  2. 2,37.
  3. 3,37.
  4. 4,37.

Câu 6

Trộn 450 ml dung dịch NH3 0,1M với 550 ml dung dịch NH4Cl 0,1M thu được dung dịch A. Dẫn tiếp 0,02 mol khí HCl vào dung dịch A. Tính pH dung dịch thu được sau cùng? Biết K của NH3 là 1,76.10-5

A. 4,28 B. 4,48

C. 4,68 D. 4,88

Câu 5

Cần hòa tan bao nhiêu gam đường saccarozơ C12H22O11 vào 1000g nước để giảm nhiệt độ đông đặc 10C?

Biết nước có Kđ = 1,860C.mol/kg.

A. 163,9g B. 183,9g

C. 123,9g D. 143,9g

Câu 4

Áp suất thẩm thấu của máu ở 370C là 7,45 atm. Cần hòa tan bao nhiêu gam đường glucozơ vào nước thành 100 ml dung dịch để khi tiêm vào cơ thể, glucozơ cũng có áp suất thẩm thấu như máu.

A. 5,675g B. 5,817g

C. 5,275g D. 5,417g

0
7 tháng 1 2019

Đáp án D

(1) H2 + CuO  H2O + Cu   

(2) 3C + 2KClO3  3CO2 + 2KCl

(3) 3Fe + 2O2  Fe3O4

(4) 2Mg + SO2  2MgO + S  

(6) K2O + CO2  K2CO3