K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2019

1+1=2

2+2=4

25 tháng 1 2019

1+1= 3 - 1

2+2=6 - 2

HIHI! nhớ kb với mik nha

24 tháng 4 2017

Câu 1 :

Chuyện kể về buổi học tiếng Pháp cuối cùng ở vùng An-dát qua lời kể của cậu học trò Phrăng. Sáng hôm ấy, cậu bé Phrăng đến lớp hơi muộn và ngạc nhiên khi thấy lớp học có vẻ khác thường. Cậu thực sự choáng váng khi nghe thầy Ha-men nói đây là buổi học tiếng Pháp cuối cùng. Cậu thấy tiếc nuối và ân hận vì bấy lâu nay đã bỏ phí thời gian, đã trốn học đi chơi và ngay sáng nay cậu cũng phải đấu tranh mãi mới quyết định đến trường. Trong buổi học cuối cùng đó không khí thật trang nghiêm. Thầy Ha-men đã nói những điều sâu sắc về tiếng Pháp, đã giảng bài say sưa cho đến khi đồng hồ điểm 12 giờ. Kết thúc buổi học, thầy nghẹn ngào không nói nên lời, thầy cố viết thật to lên bảng: "NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM".

24 tháng 4 2017

Diễn biến tâm lý nhân vật của cậu bé Phrăng là mạch dẫn của văn bản "Buổi học cuối cùng". Khi nhận được tin từ nay sẽ phải học tiếng Đức, từ một cậu bé ham chơi, lười biếng mà cậu đã thấy yêu tiếng Pháp của mình Khi không thuộc bài, Phrăng rất ân hận. Cậu bé mong ước có thể đọc được tiếng Pháp “thật to, thật dõng dạc, không phạm một lỗi nào”. Từ không thích, cậu bỗng cảm thấy thân thiết với các cuốn sách tiếng Pháp như “người bạn cố tri”. Và Phrăng thấy bài giảng của thầy rất dễ hiểu. Cậu thấy yêu mến người thầy giáo nghiêm khắc Hamen. Từ việc ngại, sợ tiếng Pháp và thầy giáo, Phrăng chăm chú, thích thú, cố gắng học tiếng Pháp một cách tự giác. Chao ôi! Cứ nghĩ việc học hãy còn là sớm mà cậu đã không đọc, viết được tiếng mẹ đẻ. Qua mạch dẫn đó, em học được: đừng rong chơi, lêu lổng mà hãy học tập, rèn luyện lòng yêu tiếng nói dân tộc - một biểu hiện của lòng yêu nước.

17 tháng 7 2018

Câu chuyện được kể diễn ra tại lớp học thuộc vùng An-dát ở nước Pháp, sau cuộc chiến tranh Pháp- Phổ, nước Pháp thua phải cắt vùng An-dat cho Phổ.

- Tên tác phẩm: có nghĩa là buổi học cuối cùng học bằng tiếng Pháp.

26 tháng 7 2019

Chuyện kể về buổi học tiếng Pháp cuối cùng ở vùng An-dát qua lời kể của cậu học trò Phrăng. Sáng hôm ấy, cậu bé Phrăng đến lớp hơi muộn và ngạc nhiên khi thấy lớp học có vẻ khác thường. Cậu thực sự choáng váng khi nghe thầy Ha-men nói đây là buổi học tiếng Pháp cuối cùng. Cậu thấy tiếc nuối và ân hận vì bấy lâu nay đã bỏ phí thời gian, đã trốn học đi chơi và ngay sáng nay cậu cũng phải đấu tranh mãi mới quyết định đến trường. Trong buổi học cuối cùng đó không khí thật trang nghiêm. Thầy Ha-men đã nói những điều sâu sắc về tiếng Pháp, đã giảng bài say sưa cho đến khi đồng hồ điểm 12 giờ. Kết thúc buổi học, thầy nghẹn ngào không nói nên lời, thầy cố viết thật to lên bảng: "NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM".

4 tháng 2 2018

Phrăng đi học muộn và định trốn học nhưng rồi em vẫn đến trường dù đã trễ giờ. Em đi qua trụ sở xã, thấy có nhiều người đứng trước bảng cáo thị nhưng em không để ý. Em vào lớp muộn và rất ngạc nhiên khi thầy Ha-men không mắng như mọi khi. Em còn ngạc nhiên vì trong lớp có cả ông xã trưởng, cụ Hô-de và những người khác, họ ăn mặc rất trang trọng.

Thầy Ha-men đã thông báo cho cả lớp biết đó là bài học tiếng Pháp cuối cùng bởi quân Phổ đã ra lệnh chỉ được dạy tiếng Đức ở các trường trong vùng An-đát và Lo-ren. Phrăng choáng váng, ân hận vì mình đã lười học tiếng Pháp. 

Trong buổi học cuối cùng đó, thầy Ha-men đã nói với tất cả mọi người trong lớp về tiếng Pháp, khuyên mọi người giữ lấy nó bởi "Một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác nào nắm được chìa khoá chốn lao tù". Thầy đã cho học sinh tập viết tên quê hương An-dát, Lo-ren. Trong tâm trạng ân hận, Phrăng và cả lớp đã tập trung hết sức vào bài học.

Đồng hồ nhà thờ điểm 12 tiếng, tiếng kèn của bọn lính Phổ vang lên. Thầy Ha-men dùng hết sức viết lên bảng bốn chữ “Nước Pháp muôn năm” và kết thúc buổi học trong nỗi xúc động tận cùng.


 

4 tháng 2 2018

Phrăng đi học muộn và định trốn học nhưng rồi em vẫn đến trường dù đã trễ giờ. Em đi qua trụ sở xã, thấy có nhiều người đứng trước bảng cáo thị nhưng em không để ý. Em vào lớp muộn và rất ngạc nhiên khi thầy Ha-men không mắng như mọi khi. Em còn ngạc nhiên vì trong lớp có cả ông xã trưởng, cụ Hô-de và những người khác, họ ăn mặc rất trang trọng.

Thầy Ha-men đã thông báo cho cả lớp biết đó là bài học tiếng Pháp cuối cùng bởi quân Phổ đã ra lệnh chỉ được dạy tiếng Đức ở các trường trong vùng An-đát và Lo-ren. Phrăng choáng váng, ân hận vì mình đã lười học tiếng Pháp.

Trong buổi học cuối cùng đó, thầy Ha-men đã nói với tất cả mọi người trong lớp về tiếng Pháp, khuyên mọi người giữ lấy nó bởi "Một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác nào nắm được chìa khoá chốn lao tù". Thầy đã cho học sinh tập viết tên quê hương An-dát, Lo-ren. Trong tâm trạng ân hận, Phrăng và cả lớp đã tập trung hết sức vào bài học.

Đồng hồ nhà thờ điểm 12 tiếng, tiếng kèn của bọn lính Phổ vang lên. Thầy Ha-men dùng hết sức viết lên bảng bốn chữ "Nước Pháp muôn năm" và kết thúc buổi học trong nỗi xúc động tận cùng.

2 tháng 2 2019

. Tóm tắt truyện Buổi học cuối cùng của tác giả An-phông-xơ Đô-đê - Bài làm 1

Phrăng đi học muộn và định trốn học nhưng rồi em vẫn đến trường dù đã trễ giờ. Em đi qua trụ sở xã, thấy có nhiều người đứng trước bảng cáo thị nhưng em không để ý. Em vào lớp muộn và rất ngạc nhiên khi thầy Ha-men không mắng như mọi khi. Em còn ngạc nhiên vì trong lớp có cả ông xã trưởng, cụ Hô-de và những người khác, họ ăn mặc rất trang trọng.

Thầy Ha-men đã thông báo cho cả lớp biết đó là bài học tiếng Pháp cuối cùng bởi quân Phổ đã ra lệnh chỉ được dạy tiếng Đức ở các trường trong vùng An-đát và Lo-ren. Phrăng choáng váng, ân hận vì mình đã lười học tiếng Pháp.

Trong buổi học cuối cùng đó, thầy Ha-men đã nói với tất cả mọi người trong lớp về tiếng Pháp, khuyên mọi người giữ lấy nó bởi "Một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác nào nắm được chìa khoá chốn lao tù". Thầy đã cho học sinh tập viết tên quê hương An-dát, Lo-ren. Trong tâm trạng ân hận, Phrăng và cả lớp đã tập trung hết sức vào bài học.

Đồng hồ nhà thờ điểm 12 tiếng, tiếng kèn của bọn lính Phổ vang lên. Thầy Ha-men dùng hết sức viết lên bảng bốn chữ "Nước Pháp muôn năm" và kết thúc buổi học trong nỗi xúc động tận cùng.

2. Tóm tắt truyện Buổi học cuối cùng của tác giả An-phông-xơ Đô-đê Ngữ văn 6 - Bài làm 2

Phrăng là một câu bé ham chơi và chưa chăm học. Một lần, trên đường tới trường quang cảnh khác lạ đã thu hút cậu và khi đến trường thì không khí lớp học bỗng trở nên bình lặng, không ồn ào, hỗn độn như mọi khi, có cả những người dân làng đến tham dự, thậm chí thầy Ha-men không hề tức giận khi Phrăng đi học muộn. Hoá ra đây là buổi học cuối cùng cậu được học tiếng Pháp và cũng là buổi cuối cùng thầy Ha-men dạy học cho lớp bởi có lệnh của Béc-lin là tất cả các trường từ giờ trở đi chỉ được dạy tiếng Đức. Qua những lời nói về việc học tiếng Pháp, cử chỉ, thái độ nhẹ nhàng của thầy, Phrăng đã thay đổi cách suy nghĩ và nhận thức về tiếng mẹ đẻ, về việc học tập. Cho dù rất buồn khi phải rời xa mái trường đã gắn bó suốt bao nhiêu năm, không được dạy cho học trò chính ngôn ngữ của dân tộc, thầy Ha-men vẫn can đảm dạy cho đến cuối buổi học. Đồng hồ điểm 12 giờ, đứng trên bục thầy như đã mất hết sức lực, tái nhợt, xúc động không nói nên lời nhưng vẫn cố viết dòng chữ "NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM" thật to lên bảng.

3. Tóm tắt truyện Buổi học cuối cùng của tác giả An-phông-xơ Đô-đê - Bài làm 3

Câu chuyện kể về một buổi sáng - như thường lệ, cậu bé Phrăng đến lớp. Dọc đường cậu thấy có những điều khác hẳn mọi hôm. Phrăng vào lớp càng thấy ngạc nhiên hơn. Thầy Ha-men ăn mặc tề chỉnh như trong ngày lễ. Thầy không quở mắng mà còn nói với Phrăng bằng giọng dịu dàng. Không khí trong lớp trang trọng. Cuối lớp có cụ già Hô-de, bác phát thư và nhiều người khác. Hoá ra đó là buổi học tiếng Pháp cuối cùng. Phrăng ân hận vì mình đã không thuộc bài - nhất là khi thầy Ha-men giảng bài học cuối cùng thật xúc động. Kết thúc buổi học thầy Ha-men viết lên bảng dòng chữ thể hiện lòng yêu nước của mọi người: "Nước Pháp muôn năm"

Học tốt

27 tháng 2 2020

Phrăng đi học muộn và định trốn học nhưng rồi em vẫn đến trường dù đã trễ giờ. Em đi qua trụ sở xã, thấy có nhiều người đứng trước bảng cáo thị nhưng em không để ý. Em vào lớp muộn và rất ngạc nhiên khi thầy Ha-men không mắng như mọi khi. Em còn ngạc nhiên vì trong lớp có cả ông xã trưởng, cụ Hô-de và những người khác, họ ăn mặc rất trang trọng.

Thầy Ha-men đã thông báo cho cả lớp biết đó là bài học tiếng Pháp cuối cùng bởi quân Phổ đã ra lệnh chỉ được dạy tiếng Đức ở các trường trong vùng An-đát và Lo-ren. Phrăng choáng váng, ân hận vì mình đã lười học tiếng Pháp.

Trong buổi học cuối cùng đó, thầy Ha-men đã nói với tất cả mọi người trong lớp về tiếng Pháp, khuyên mọi người giữ lấy nó bởi "Một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác nào nắm được chìa khoá chốn lao tù". Thầy đã cho học sinh tập viết tên quê hương An-dát, Lo-ren. Trong tâm trạng ân hận, Phrăng và cả lớp đã tập trung hết sức vào bài học.

Đồng hồ nhà thờ điểm 12 tiếng, tiếng kèn của bọn lính Phổ vang lên. Thầy Ha-men dùng hết sức viết lên bảng bốn chữ "Nước Pháp muôn năm" và kết thúc buổi học trong nỗi xúc động tận cùng.

27 tháng 2 2020

Phrăng là một câu bé ham chơi và chưa chăm học. Một lần, trên đường tới trường quang cảnh khác lạ đã thu hút cậu và khi đến trường thì không khí lớp học bỗng trở nên bình lặng, không ồn ào, hỗn độn như mọi khi, có cả những người dân làng đến tham dự, thậm chí thầy Ha-men không hề tức giận khi Phrăng đi học muộn. Hoá ra đây là buổi học cuối cùng cậu được học tiếng Pháp và cũng là buổi cuối cùng thầy Ha-men dạy học cho lớp bởi có lệnh của Béc-lin là tất cả các trường từ giờ trở đi chỉ được dạy tiếng Đức. Qua những lời nói về việc học tiếng Pháp, cử chỉ, thái độ nhẹ nhàng của thầy, Phrăng đã thay đổi cách suy nghĩ và nhận thức về tiếng mẹ đẻ, về việc học tập. Cho dù rất buồn khi phải rời xa mái trường đã gắn bó suốt bao nhiêu năm, không được dạy cho học trò chính ngôn ngữ của dân tộc, thầy Ha-men vẫn can đảm dạy cho đến cuối buổi học. Đồng hồ điểm 12 giờ, đứng trên bục thầy như đã mất hết sức lực, tái nhợt, xúc động không nói nên lời nhưng vẫn cố viết dòng chữ "NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM" thật to lên bảng.

Bạn tham khảo :

Thân chào bạn - tôi của năm 2030!

Chắc hẳn bạn sẽ rất ngạc nhiên và tò mò về chủ nhân của bức thư này đúng không? Tôi xin giới thiệu một chút, tôi chính là bạn cách đây 10 năm trước, chính là bạn năm 18 tuổi. Nói đến đây bạn có tò mò về bạn thân bạn 10 năm trước như thế nào không? Tôi hiện tại đang 18 tuổi, đứng trước một kỳ thi vô cùng quan trọng trong cuộc đời để hướng đến tương lai. Cuộc sống xung quanh, bạn bè thầy cô, gia đình đều rất ổn đối với tôi. Nhưng tôi đang rất chông chênh trong những quyết định của mình mà không biết chia sẻ với ai. Sau một thời gian tôi đã quyết định viết thư cho bạn để bạn có thể hiểu được mình của những năm trước như thế nào. Bạn đang sống thế nào vậy, có hạnh phúc không và đã ổn định chưa? Còn tôi giờ đây đang lạc lối cùng những băn khoăn về tương lai sau này. Có quá nhiều sự lựa chọn, lời khuyên từ mọi người làm cho tôi có cảm giác bị ngộp thở. Tôi thậm chí còn chẳng rõ mình thích gì, muốn gì, mọi lời nói từ bên ngoài đều như đâm sâu vào trái tim tôi. Có lẽ tôi chính là người quyết định cho cuộc sống hiện tại của bạn. Bạn có hài lòng không? Nếu không hài lòng thì tôi xin lỗi bạn vì đã làm ảnh hưởng đến bạn. Còn nếu hài lòng thì tức là tôi đã có thể ngẩn cao đầu với chính mình của hiện tại vì sự can đảm đối mặt với những quyết định non trẻ hiện tạo. Hôm nay tôi viết bức thư này để tâm sự trải lòng với bạn cũng như để nhắc nhở bạn rằng: tôi đã phải khó khăn như nào mới xây dựng nên bạn của ngày hôm nay, vì vậy hãy không ngừng cố gắng hết mình để chứng minh bản thân. Tuy sóng gió của cuộc đời luôn dữ dội và khắc nghiệt nhưng tôi mong bạn sẽ vững tay lái đưa con thuyền tiến về đích. Bạn của 10 năm về trước.  

27 tháng 2 2021

bạn ơi, đề bài là gửi cho mình trong quá khứ mà, chứ đâu phải tương lai.

 

9 tháng 3 2021

Thân chào bạn - tôi của năm 2030!

Chắc hẳn bạn sẽ rất ngạc nhiên và tò mò về chủ nhân của bức thư này đúng không? Tôi xin giới thiệu một chút, tôi chính là bạn cách đây 10 năm trước, chính là bạn năm 18 tuổi. Nói đến đây bạn có tò mò về bạn thân bạn 10 năm trước như thế nào không? Tôi hiện tại đang 18 tuổi, đứng trước một kỳ thi vô cùng quan trọng trong cuộc đời để hướng đến tương lai. Cuộc sống xung quanh, bạn bè thầy cô, gia đình đều rất ổn đối với tôi. Nhưng tôi đang rất chông chênh trong những quyết định của mình mà không biết chia sẻ với ai. Sau một thời gian tôi đã quyết định viết thư cho bạn để bạn có thể hiểu được mình của những năm trước như thế nào. Bạn đang sống thế nào vậy, có hạnh phúc không và đã ổn định chưa? Còn tôi giờ đây đang lạc lối cùng những băn khoăn về tương lai sau này. Có quá nhiều sự lựa chọn, lời khuyên từ mọi người làm cho tôi có cảm giác bị ngộp thở. Tôi thậm chí còn chẳng rõ mình thích gì, muốn gì, mọi lời nói từ bên ngoài đều như đâm sâu vào trái tim tôi. Có lẽ tôi chính là người quyết định cho cuộc sống hiện tại của bạn. Bạn có hài lòng không? Nếu không hài lòng thì tôi xin lỗi bạn vì đã làm ảnh hưởng đến bạn. Còn nếu hài lòng thì tức là tôi đã có thể ngẩn cao đầu với chính mình của hiện tại vì sự can đảm đối mặt với những quyết định non trẻ hiện tạo. Hôm nay tôi viết bức thư này để tâm sự trải lòng với bạn cũng như để nhắc nhở bạn rằng: tôi đã phải khó khăn như nào mới xây dựng nên bạn của ngày hôm nay, vì vậy hãy không ngừng cố gắng hết mình để chứng minh bản thân. Tuy sóng gió của cuộc đời luôn dữ dội và khắc nghiệt nhưng tôi mong bạn sẽ vững tay lái đưa con thuyền tiến về đích. Bạn của 10 năm về trước.