Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\frac{7}{11}-\left(\frac{3}{5}+\frac{7}{11}\right)=-\frac{3}{5}\)
b) \(\left(\frac{11}{22}+\frac{5}{11}\right)-\frac{19}{22}=\frac{1}{11}\)
c) \(\frac{2}{9}.\frac{4}{5}+\frac{2}{9}.\frac{14}{5}=\frac{4}{5}\)
d) \(-\frac{3}{2}.\frac{7}{10}-\frac{3}{2}.\frac{1}{10}=-\frac{6}{5}\)
e) \(\left(0,75-1+\frac{1}{4}\right):\left(\frac{1515}{1616}+\frac{1616}{1717}\right)=0\)
Muốn vậy ta tìm số điểm 10 của 3 tổ 1,2,3 so với cả lớp thì chiếm bao nhiêu phần)
Vì số điểm 10 của tổ 1 bằng 1/3 tổng số điểm 10 của 3 tổ còn lại nên số điểm 10 của tổ 1 bằng 1/4 tổng số điểm 10 của cả lớp.
Vì số điểm 10 của tổ 2 bằng 1/4 tổng số điểm 10 của 3 tổ còn lại nên số điểm 10 của tổ 2 bằng 1/5 tổng số điểm 10 của cả lớp.
Vì số điểm 10 của tổ 3 bằng 1/5 tổng số điểm 10 của 3 tổ còn lại nên số điểm 10 của tổ 3 bằng 1/6 tổng số điểm 10 của cả lớp.
=> số điểm 10 của tổ 4 chiếm: 1 - (1/4 + 1/5 + 1/6) = 23/60 tổng số điểm 10 của cả lớp; hay chính là 46 điểm 10
Vậy số điểm 10 của cả lớp 6A là: 46:(23/60) = 120 điểm
A=\(\frac{\frac{3}{7}-\frac{3}{17}+\frac{3}{37}}{\frac{5}{7}-\frac{5}{17}+\frac{5}{37}}+\frac{\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}}{\frac{7}{5}-\frac{7}{4}+\frac{7}{3}-\frac{7}{2}}\)
\(=\frac{3\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{17}+\frac{1}{37}\right)}{5\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{17}+\frac{1}{37}\right)}+\frac{\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}}{-7\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}\right)}\)
\(=\frac{3}{5}+\frac{1}{-7}=\frac{3}{5}-\frac{1}{7}\)
\(=\frac{21}{35}-\frac{5}{35}=\frac{16}{35}\)
1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+1/4-1/5
=(1-1/5)+(1/2-1/2)+(1/3-1/3)+(1/4-1/4)
=(5/5-1/5)+0+0+0=4/5
=3 :))
Lời giải:
$1+1+2+2+3+3+4+4+5+5=1\times 2+2\times 2+3\times 2+4\times 2+5\times 2$
$=2\times (1+2+3+4+5)=2\times 15=30$