K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2021

1 + 1 mà là toán lớp 11 à?

17 tháng 12 2021

ừ đúng rồi

19 tháng 12 2020

Không gian mẫu: \(n(\Omega)=C^3_{52}=22100\)

Rút được 2 con K từ 4 con: \(C^2_4=6\)

Rút con còn lại từ 52-4=48 (lá còn lại): \(C_{48}^1=48\)

\(\Rightarrow n\left(A\right)=6.48=288\)

\(\Rightarrow p\left(A\right)=\dfrac{288}{22100}=\dfrac{72}{5525}\)

12 tháng 5 2020

Mình cảm ơn bạn nhiều a ! ồ, có phải là căn bậc 5 nên là t -> -1 đúng ko ạ

NV
12 tháng 5 2020

Đúng rồi bạn, căn bậc lẻ nên dấu ko thay đổi

j đây ko quen nhau nha 

NV
22 tháng 12 2020

a. Không gian mẫu: \(C_{10}^3\)

Số cách chọn 3 số nguyên liên tiếp: 8 cách (123; 234;...;8910)

Số cách chọn ra 3 số trong đó có đúng 2 số nguyên liên tiếp:

- Cặp liên tiếp là 12 hoặc 910 (2 cách): số còn lại có 7 cách chọn

- Cặp liên tiếp là 1 trong 7 cặp còn lại: số còn lại có 6 cách chọn

Vậy có: \(C_{10}^3-\left(8+2.7+7.6\right)=56\) bộ thỏa mãn

Xác suất: \(P=\dfrac{56}{C_{10}^3}=...\)

b.

Có 2 số chia hết cho 4 là 4 và 8

Rút ra k thẻ: \(C_{10}^k\) cách

Số cách để trong k thẻ có ít nhất 1 thẻ chia hết cho 4: \(C_{10}^k-C_8^k\)

Xác suất thỏa mãn: \(P=\dfrac{C_{10}^k-C_8^k}{C_{10}^k}>\dfrac{13}{15}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{15}>\dfrac{C_8^k}{C_{10}^k}=\dfrac{\dfrac{8!}{k!\left(8-k\right)!}}{\dfrac{10!}{k!\left(10-k\right)!}}=\dfrac{\left(9-k\right)\left(10-k\right)}{90}\)

\(\Leftrightarrow\left(9-k\right)\left(10-k\right)-12< 0\Leftrightarrow k^2-19k+78< 0\)

\(\Rightarrow6< k< 13\)

16 tháng 12 2023

\(\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\dfrac{\sqrt{x}+\sqrt{x-1}-1}{\sqrt{x^2-1}}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\dfrac{\dfrac{\left(x-1\right)}{\sqrt{x}+1}+\left(\sqrt{x-1}\right)}{\sqrt{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\dfrac{\left(\sqrt{x-1}\right)\left(\dfrac{\sqrt{x-1}}{\sqrt{x}+1}+1\right)}{\sqrt{x-1}\cdot\sqrt{x+1}}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow1^+}\dfrac{\left(\dfrac{\sqrt{x-1}}{\sqrt{x}+1}+1\right)}{\sqrt{x+1}}=\dfrac{\dfrac{\sqrt{1-1}}{\sqrt{1}+1}+1}{\sqrt{1+1}}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

-1<=sin x<=1

=>-1<=-sin x<=1

=>2<=-sin x+3<=4

=>4<=(3-sin x)^2<=16

=>5<=y<=17

y min=5 khi 3-sin x=2

=>sin x=1

=>x=pi/2+k2pi

y max=17 khi 3-sin x=4

=>sin x=-1

=>x=-pi/2+k2pi

22 tháng 5 2022

tùy 

22 tháng 5 2022

cổ hoặc không