Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Em có nhận xét gì về đời sống, vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang? Cho ví dụ
=> - Ở: phổ biến là nhà sàn mái cong hình thuyền hay mái tròn hình mui thuyền, làm bằng gỗ, tre, nứa, lá, có cầu thang tre (hay gỗ) để lên xuống.
- Làng, chạ thường gồm vài chục gia đình, sống quây quần ở ven đồi hoặc ở vùng đất cao ven sông, ven biển, ở một vài làng, chạ, người ta đã biết dùng tre rào quanh làng để ngăn thú dữ.
- Đi lại: chủ yếu bằng thuyền.
- Ăn: thức ăn chính hằng ngày là cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt, cá. Trong bữa ăn, người ta đã biết dùng mâm, bát, muôi. Họ còn biết làm muối, mắm cá và dùng gừng làm gia vị.
- Mặc: Ngày thường, nam thì đóng khố, mình trần, đi chân đất; còn nữ thì mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực. Mái tóc có nhiều kiểu: hoặc cắt ngắn bó xõa, hoặc búi tó, hoặc tết đuôi sam thả sau lưng. Ngày lễ, họ thích đeo các đồ trang sức như vòng tay, hạt chuỗi, khuyên tai. Phụ nữ mặc váy xòe kết bằng lông chim, đội mũ cắm lông chim hay bông lau.
2.Thời Văn Lang và Âu Lạc có gì giống và khác nhau?
* Giống nhau:
- Vua là người đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành. Bộ máy nhà nước được tổ chức từ trên xuống dưới, lấy làng, chạ làm cơ sở (đơn vị hành chính).
- Còn đơn giản, sơ khai nhưng đã là tổ chức chính quyền cai quản cả nước.
* Khác nhau:
Nội dung |
Nhà nước Văn Lang |
Nhà nước Âu Lạc |
Kinh đô |
Bạch Hạc (Phú Thọ). |
Phong Khê (Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội). |
Quân đội |
Chưa có. |
Bộ binh, thủy binh, trang bị vũ khí bằng đồng như giáo, rìu chiến, dao găm, nỏ. |
Thành quách |
Chưa có. |
Thành Cổ Loa. |
Quyền lực của vua |
Chưa cao. |
Cao hơn, tập trung hơn. |
Phân hóa xã hội |
Chưa có sự phân hóa sâu sắc. |
Sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị và nhân dân sâu sắc hơn. |
3.Em hãy kể một câu chuyện nói về những sáng tạo của cư dân Văn Lang trong cuộc sống và sản xuất?
=> Tam Quốc diễn nghĩa ( cái này không chắc )
câu chuyện Tam Quốc diễn nghĩa có thể là câu chuyện nói về sự sáng tạo của cư dân Văn Lang trong cuộc sống và sản xuất ak?
C1 thế kỉ thứ 2
C2 rìu mài : đơn giản , ko có hình dạng rõ ràng , ko sắc bén
rìu ghè đẽo : đẹp hơn , có hình thù rõ ràng , sắc bén
* Sự chuyển biến :
— Về kinh tế:
+ Nông nghiệp : nhờ công cụ bằng sắt được sử dụng phổ biến nên diện tích trồng trọt được mở rộng và các công trình thuỷ lợi được xây dựng nên năng suất lúa cao hơn trước.
+ Thủ công nghiệp : việc khai thác vàng, bạc được đẩy mạnh, các nghề truyền thống phát triển hơn trước và nhân dân đã tiếp thu mội số nghề mới từ Trung Ọuốc như làm giấy, thuỷ tinh.
+ Thương mại : nhờ sự phát triển của thủ công nghiệp và hệ thống giao thông thuỷ, bộ phát triển nên việc buôn bán được mở rộng và phái triển hơn trước.
— Văn hoá : một mặt nhân dân ta đã tiếp thu những yếu tố tích cực của văn hoá Trung Hoa, nhưng mặt khác vẫn bảo tồn nền văn hoá truyền thống dân tộc.
— Xã hội : do những chính sách cai trị tàn bạo, vơ vét nặng nề của các triều đại phương Bắc đã làm xuất hiện mâu thuẫn mới giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ.
theo em sau hơn 1000 năm đô hộ , tổ tiên chúng ta vẫn giữ được những phong tục tập quán nào? Ý nghĩa của điều này . Hiện nay học sinh phải làm gì để giữ gìn và phát huy nền văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc
1, vì mọi sự vật hiện tượng và xã hội loài người đều thay đổi theo thời gian. Nên xác định thời gian là nguyên tắc quan trọng nhất trong lịch sử
Cơ sở xác định thời gian là dựa vào hoạt động chủ yếu của Mặt Trời và Mặt Trăng.
2, Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?
Thời gian trôi qua, những dấu tích của con người vẫn được giữ lại dưới nhiều dạng khác nhau :
- Những câu chuyện, những lời mô tả được truyền từ đời này qua đời khác ở rất nhiều dạng khác nhau, sử học gọi đó là tư liệu truyền miệng.
- Những di tích, đồ vật của người xưa còn giữ được trong lòng đất hay trên mặt đất, sử học gọi đó là tư liệu hiện vật.
- Những bản ghi, sách vở chép tay hay được in, khắc bằng chữ viết, gọi chung là tư liệu chữ viết.
Nguồn tư liệu là gốc để giúp ta hiểu biết và dựng lại lịch sử.
3, Vua
quan
nông dân
nô lệ :+ là nhà nước quân chủ chuyên chế
1. Tại sao phải tính thời gian?
Lịch sử loài người bao gồm muôn vàn sự kiện, xảy ra vào những thời gian khác nhau. Con người, nhà cửa, làng mạc, phố xá, xe cộ ... đều ra đời, đổi thay. Xã hội loài người cũng vậy. Muốn hiểu và dựng lại lịch sử, phải sắp xếp tất cả các sự kiện đó lại theo thứ tự thời gian.
Như vậy, việc xác định thời gian là thực sự cần thiết.
Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?
Thời gian trôi qua, những dấu tích của con người vẫn được giữ lại dưới nhiều dạng khác nhau :
- Những câu chuyện, những lời mô tả được truyền từ đời này qua đời khác ở rất nhiều dạng khác nhau, sử học gọi đó là tư liệu truyền miệng.
- Những di tích, đồ vật của người xưa còn giữ được trong lòng đất hay trên mặt đất, sử học gọi đó là tư liệu hiện vật.
- Những bản ghi, sách vở chép tay hay được in, khắc bằng chữ viết, gọi chung là tư liệu chữ viết.
Nguồn tư liệu là gốc để giúp ta hiểu biết và dựng lại lịch sử.
3)Vẽ sơ đồ nhà nước chuyên chế cổ đại phương đông.
- Đứng đầu là vua, có quyền hành cao nhất, từ việc đặt pháp luật, chỉ huy quân đội, xét xử người có tội.. - Giúp vua có bộ máy hành chính từ trung ương đến địa phương gồm toàn quý tộc
- ngô quyền sẽ rử quân nam hán đến nơi có quân ta mai phục nhiều và địa hình thích hợp ( gồng gềnh ) hoặc sẽ không mai phục mà giết tướng địch đầu tiên
ủa mình nhớ nó đâu phải LỊch sử lớp 3 đâu
1 + 1 = 2 nha