K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2023

1.

Vì A nằm giữa O,B nên

Ta có: OA+AB=OB

           2cm+AB=OB

Vì điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB, nên

⇒OA=AB\((\)2cm=2cm\()\)

            OB=OA+OB

             OB=2+2

             OB=4 cm

2.

a\()\) Điểm và C là nằm trong góc BAD

b\()\) Một số góc bẹt trong hình là: góc BID; góc AIC

c\()\) Các góc AIC, ACD,BCD và BAD xếp theo thứ tự tăng dần là:

BAD; ACD; BCD và AIC

 

gfgcf,vffcgjthjgnjejrjhjyehtuhjdbtbwbbjrrhirithetihhrhhh;rrjhecrht;hr

16 tháng 10 2019

Câu hỏi của Long123 - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Cách làm tương tự. Chỉ thay số.

a: loading...

b: OA<OB

=>A nằm giữa O và B

=>AB=7-4=3cm<>OA

=>A ko là trung điểm của OB

c: góc OAB=180 độ

Tia đối: AO và AB, BO và Bx

Bài làm

Bài 1:

a) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có:

OB > OM ( 4 cm > 1 cm )

=> M nằm giữa hai điểm B và O

Ta có: OM + BM = OB

Hay 1 + BM = 4

=> BM = 4 - 1 = 3

Lại có: MO + OA = MA 

Hay 1 + 2 = MA

=> MA = 3

Mà BM = 3

=> MA = BM ( 3cm = 3cm )

=> M là trung điểm của AB.

b) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oy có:

^zOy < ^tOy ( 30° < 130° )

=> Oz nằm giữa hai tia Ot và Oy.

Ta có: ^tOz + ^zOy = ^tOy

Hay ^tOz + 30° = 130°

=> ^tOz = 130° - 30° = 100°

12 tháng 8 2016

a) Vì OM < OB (1cm < 4cm)

=>điểm M nằm giữa 2 điểm O và B

Vì M nằm giữa O và B

=>OM+MB=OB

=>MB=OB-OM=4cm-1cm=3cm

Vì OM<OA (1cm<2cm)

=>điểm O nằm giữa 2 điểm M và A

=>OA+OM=AM

=>AM=2cm+1cm=3cm

Vì O nằm giữa A và M;M nằm giữa O và B

=>M nằm giữa A và B,lại có AM=MB=(=3cm)

=>M là trung điểm của AB

b)Vì góc yOz < góc yOt  (30<123)

=>tia Oz nằm giữa 2 tia Oy vàOt

=>góc yOz+góc tOz=góc yOt

=>góc tOz=góc yOt-góc yOz=123-30=93

12 tháng 8 2016

a/ Vì OM < OB và OB = OM + MB nên điểm M nằm giữa 2 điểm O và B.

Vì AM + MB = AB và AM = MB nên điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB.

b/ Vì tia Oz nằm giữa 2 tia Ot và Oy nên:

tOz + zOy = tOy

Hay: tOz + 30o = 130o

Do đó: tOz = 130o - 30o

Vậy: góc tOz = 100o.

2. Tìm \(x,y\inℤ\)biết :                                    \(x+y+xy=40\)3. Khi chia một số tự nhiên a cho 4 ta được số dư là 3, khi chia a cho 9 thì ta được số dư là 5.Hãy tìm số dư trong phép chia a cho 36?4. Cho A = \(1-2+3-4+...+99-100\)a, A = ?b, A có chia hết cho 2,cho 3, cho 5 không?c, Có bao nhiêu ước là số tự nhiên?5. Cho góc bẹt \(\widehat{xOy}\), trên Ox lấy điểm A sao cho OA = 2cm,trên Oy lấy điểm M và B sao cho OM =...
Đọc tiếp

2. Tìm \(x,y\inℤ\)biết :

                                    \(x+y+xy=40\)

3. Khi chia một số tự nhiên a cho 4 ta được số dư là 3, khi chia a cho 9 thì ta được số dư là 5.Hãy tìm số dư trong phép chia a cho 36?

4. Cho A = \(1-2+3-4+...+99-100\)

a, A = ?

b, A có chia hết cho 2,cho 3, cho 5 không?

c, Có bao nhiêu ước là số tự nhiên?

5. Cho góc bẹt \(\widehat{xOy}\), trên Ox lấy điểm A sao cho OA = 2cm,trên Oy lấy điểm M và B sao cho OM = 1cm, OB = 4cm

a,Chứng tỏ : Điểm M nằm giữa hai điểm A và M là trung điểm của đoạn thẳng AB

b, Từ O kẻ hai tia Ot,Oz sao cho góc \(\widehat{tOy}=130^o;\widehat{zOy}=30^o\). Tính số đo góc tOz

6. Cho hai góc kề nhau \(\widehat{xOy},\widehat{zOy}\)gọi OA và OB lần lượt là tia phân giác của góc \(\widehat{xOy}\)và \(\widehat{zOy}\). Tính góc \(\widehat{AOB}\), biết góc \(\widehat{xOy}+\widehat{zOy}=105^o\)

Mong các anh chị thầy cô quản lý giúp đỡ

P/S : Bài 1 em làm được nên khỏi cần đăng

Em cần rất gấp thứ 2 ngày mai

11
6 tháng 4 2019

3.

Gọi m và n lần lượt là thương của các phép chia a cho 4 và chia a cho 9 và \(b,c\in N\)

Ta có : 

a = 4m + 3 => 27a = 108b +81 (1) 

a = 9n + 5 => 28a = 252c + 140 (2)

Lấy (1) trừ (2). Ta có :

28a - 27a = 36. ( 7c - 3b ) + 59 Hay a = 36 . ( 7c - 3b + 1 ) + 23 

Vậy a chia 36 dư 23.

6 tháng 4 2019

x+y+xy=40

x.(y+1)+y=40

x.(y+1)+y+1=41

x.(y+1)+(y+1)=41

(y+1).(x+1)=41

=>x+1 và y+1 thuộc Ư(41)={-41;-1;1;41)

ta có bảng sau:

background Layer 1

Vậy (x;y) thuộc {(-42;-2);(-2;-42);(0;40);(40;0)}

   Bài 1 : Cho 3 điểm A , B , C ko thẳng hànga, Vẽ tia BCb, Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A , Bc, vẽ đoạn thẳngACd, Đo và nêu cách đo độ dài AC   Bài 2 : cho đoạn thảng AB dài 8 cm . Trên tia AB lấy điểm N sao cho AN = 4 cma, điểm N có nằm giữa 2 điểm A và B ko ? Vì sao ?b, So sánh AN và NBc, N có là trung điểm của AB ko ? vì sao ?   Bài 3 : Cho các góc sau đây góc nào là góc vuông , góc bẹt , góc nhọn ,...
Đọc tiếp

   Bài 1 : Cho 3 điểm A , B , C ko thẳng hàng

a, Vẽ tia BC

b, Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A , B

c, vẽ đoạn thẳngAC

d, Đo và nêu cách đo độ dài AC

   Bài 2 : cho đoạn thảng AB dài 8 cm . Trên tia AB lấy điểm N sao cho AN = 4 cm

a, điểm N có nằm giữa 2 điểm A và B ko ? Vì sao ?

b, So sánh AN và NB

c, N có là trung điểm của AB ko ? vì sao ?

   Bài 3 : Cho các góc sau đây góc nào là góc vuông , góc bẹt , góc nhọn , góc tù . Tìm các cặp góc bù nhau , phụ nhau

a, góc ABC = 30độ

b, góc xOy = 60độ

c, góc MON = 120độ

d, góc TOV = 90 độ

e, góc COD = 180độ 

f, góc KOT = 1250độ

   Bài 4 : Trên 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia õ , vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho \(\widehat{xOy}\)= 30độ , \(\widehat{xOz}\)= 110độ

a, Trong 3 tia Oz , Oy , Ox tia nào nằm giữa 2 tia còn lại 

b, Tính góc\(\widehat{yOz}\)

c, Vẽ Ot là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\)tính \(\widehat{zOt}\)\(\widehat{tOx}\)

8
26 tháng 7 2017

Câu 3:

+ Góc nhọn là các góc:

Góc ABC

Góc xOy

+ Góc vuông là góc:

Góc TOV

+ Góc tù là góc: 

Góc MON

+ Góc bẹt là góc:

Góc COD

- Góc KOT không phải là một góc.

- Cặp góc bù nhau là góc xOy và góc MON.

- Cặp góc  phụ nhau là góc ABC và góc xOy.

Xin lỗi bạn nhiều nha, vì mình đang vội nên mình mới phải chọn bài dễ mà làm.

26 tháng 7 2017

Mấy câu trc bạn chỉ cần vẽ hình. 

Mk giải bài 4 

30* 110* O x y z t

a) Trên cùng 1 nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: xOy < xOz ( 300 < 1100 ) nên tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz 

b) Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz, nên : 

    xOy + yOz = xOz 

=> 300  + yOz = 1100 

=>           yOz = 1100 - 300 

=>          yOz  = 800 

c) Vì tia Ot là tia phân giác của góc yOz :

=> zOt = tOy = yOz/2 = 800 / 2 = 400 

Vậy zOt = 400

 Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ot và Ox : 

=> tOy + yOz = tOx

=> 400 + 300 = tOx 

=> 700         = tOx 

Vậy... 

18 tháng 5 2016

tự vẽ hình nhé

a) Vì OM < OB (1cm < 4cm)

=>điểm M nằm giữa 2 điểm O và B

Vì M nằm giữa O và B

=>OM+MB=OB

=>MB=OB-OM=4cm-1cm=3cm

Vì OM<OA (1cm<2cm)

=>điểm O nằm giữa 2 điểm M và A

=>OA+OM=AM

=>AM=2cm+1cm=3cm

Vì O nằm giữa A và M;M nằm giữa O và B

=>M nằm giữa A và B,lại có AM=MB=(=3cm)

=>M là trung điểm của AB

b)Vì góc yOz < góc yOt  (300<1230)

=>tia Oz nằm giữa 2 tia Oy vàOt

=>góc yOz+góc tOz=góc yOt

=>góc tOz=góc yOt-góc yOz=1230-300=930

18 tháng 5 2016

tích trước trả lời sau

16 tháng 10 2019

Câu hỏi của Long123 - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Cách làm tương tự nhé!