Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(n-1)n(n+1)(n+2) + 1=(n-1)(n+2)n(n+1)+1=(n2+n-2)(n2+n)+1= (n2+n)2-2(n2+n)+1=(n2+n-1)2 luôn là một số chính phương
Bạn gửi nha hihi... chúc bạn học tốt
a) A có số số hạng là: (2n+1-1) :2 +1 = n+1 (số)
=> \(A=\frac{\left(2n+1+1\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{\left(2n+2\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{2\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{2}\)
\(=\left(n+1\right).\left(n+1\right)=\left(n+1\right)^2\)
=> A là số chính phương
b) B có số số hạng là : (2n-2):2+1= n (số)
=> \(B=\frac{\left(2n+2\right).n}{2}=\frac{2\left(n+1\right).n}{2}=\left(n+1\right).n\)
=> B không là số chính phương.
A có số số hạng là:
(2n+1-1):2+1=n+1(số)
=>\(\frac{\left(2n+1+1\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{\left(2n+2\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{2\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{2}\)
\(=\left(n+1\right).\left(n+1\right)=\left(n+1\right)^2\)
=>A là số chính phương
10 + 10 = 20
thứ 2 là ngày đầu tuần con chó nó cắn con heo thư 3 thứ 4 thứ 5 cả nhà đưa heo đi chích thứ 6 rồi đén thứ 7 con heo đau quá chết teo chủ nhật cả nhà đều vui vì có thịt heo ăn suốt ngày
a) Số số hàng trong tổng A là:
\(\frac{\left(2n+1-1\right)}{2}+1=n+1\)
\(A=\frac{\left(2n+1+1\right)\left(n+1\right)}{2}=\left(n+1\right)\left(n+1\right)=\left(n+1\right)^2\)
Do n là số tự nhiên nên A là số chính phương.
b) Số số hạng trong tổng B là:
\(\frac{2n-2}{2}+1=n\)
\(B=\frac{\left(2n+2\right).n}{2}=\left(n+1\right)n\)
Vậy số B không thể là số chính phương.
1:
a: \(35\cdot16+35\cdot28-44\cdot15\)
\(=35\left(16+28\right)-44\cdot15\)
\(=44\left(35-15\right)\)
\(=44\cdot20=880\)
b: \(240-2\left(3\cdot5^2-20:2^2\right)\)
\(=240-2\left(3\cdot25-20:4\right)\)
\(=240-150+10=10+90=100\)
2:
b: \(\left(8-3x\right)^4-1=15\)
=>\(\left(3x-8\right)^4=16\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}3x-8=2\\3x-8=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=10\\3x=6\end{matrix}\right.\)
=>x=10/3 hoặc x=2
c: \(218-5\left(x-8\right)=2^5:2^2\)
=>\(218-5\left(x-8\right)=2^3=8\)
=>5(x-8)=210
=>x-8=42
=>x=50
d: \(\left(5-3x\right)^4-1=15\)
=>\(\left(3x-5\right)^4-1=15\)
=>\(\left(3x-5\right)^4=16\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}3x-5=-4\\3x-5=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=1\\3x=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\x=3\end{matrix}\right.\)
1) 4n - 3 chia hết cho 2n + 1
4n + 2 - 5 chia hết cho 2n + 1
5 chia hết cho 2n + 1
2n + 1 thuộc U(5) = {-5;-1;1;5}
n thuộc {-3 ; -1 ; 0 ; 2}