K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10.Gang là hợp kim của sắt và cacbon và lượng nhỏ các nguyên tố khác như Si, Mn, S… trong đó hàm lượng cacbon chiếm:

 A.Trên 6%

 B.Dưới 2%

 C.Từ 2% đến 6%

 D.Từ 2% đến 5%

11.Trong các kim loại Al, Ag, Cu, Zn. Kim loại hoạt động hóa học kém nhất là

 A.Cu

 B.Al

 C.Zn

 D.Ag

12.Trong các kim loại Mg, Ba, Cu, Fe. Kim loại hoạt động hóa học mạnh nhất là

 A.Ba

 B.Cu

 C.Mg

 D.Fe

13.Kim loại được rèn, dát mỏng, kéo thành sợi tạo nên các đồ vật khác nhau là nhờ tính chất nào?

 A.Tính dẫn nhiệt

 B.Tính dẫn điện

 C.Có ánh kim

 D.Tính dẻo

14.Cho dây nhôm vào dd CuSO4  dư sẽ xảy ra hiện tượng

 A.Nhôm tan và có xuất hiện bọt khí, dung dịch chuyển màu xanh

 B.Có chất rắn màu đỏ bám bên ngoài dây nhôm, dung dịch không màu chuyển dần sang màu xanh lam

 C.Có chất rắn màu đỏ bám bên ngoài dây nhôm, dung dịch bị nhạt màu dần

 D.Nhôm tan, có kết tủa trắng xuất hiện

15.Kim loại sắt tác dụng với chất nào dưới đây để tạo thành hợp chất trong đó sắt có hóa trị III (các điều kiện phản ứng coi như có đủ)

 A.S

 B.CuCl2

 C.HCl

 D.Cl2

16.Kim loại nào dưới đây không tác dụng với nước ở điều kiện thường

 A.K

 B.Ca

 C.Fe

 D.Na

17.Kim loại không tác dụng được với khí oxi là

 A.Kẽm

 B.Natri

 C.Bạc

 D.Đồng

18.Kim loại tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng là

 A.Ag

 B.Au

 C.Mg

 D.Cu

19.Cho m gam sắt tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít H2  (đktc). Giá trị của m là

Cho Fe =56, H=1, Cl=35,5

 A.7

 B.12

 C.28

 D.14

20.Để điều chế dung dịch CuSO4 , phương pháp nào dưới đây không được sử dụng

 A.Cho Cu tác dụng với dung dịch H2SO4  đặc, nóng

 B.Cho CuO tác dụng với dung dịch H2SO4

 C.Cho Cu tác dụng với dung dịch H2SO4  loãng

 D.Cho Cu(OH)2  tác dụng với dung dịch H2SO4

2
27 tháng 12 2021

10.Gang là hợp kim của sắt và cacbon và lượng nhỏ các nguyên tố khác như Si, Mn, S… trong đó hàm lượng cacbon chiếm:

 A.Trên 6%

 B.Dưới 2%

 C.Từ 2% đến 6%

 D.Từ 2% đến 5%

11.Trong các kim loại Al, Ag, Cu, Zn. Kim loại hoạt động hóa học kém nhất là

 A.Cu

 B.Al

 C.Zn

 D.Ag

12.Trong các kim loại Mg, Ba, Cu, Fe. Kim loại hoạt động hóa học mạnh nhất là

 A.Ba

 B.Cu

 C.Mg

 D.Fe

13.Kim loại được rèn, dát mỏng, kéo thành sợi tạo nên các đồ vật khác nhau là nhờ tính chất nào?

 A.Tính dẫn nhiệt

 B.Tính dẫn điện

 C.Có ánh kim

 D.Tính dẻo

14.Cho dây nhôm vào dd CuSO4  dư sẽ xảy ra hiện tượng

 A.Nhôm tan và có xuất hiện bọt khí, dung dịch chuyển màu xanh

 B.Có chất rắn màu đỏ bám bên ngoài dây nhôm, dung dịch không màu chuyển dần sang màu xanh lam

 C.Có chất rắn màu đỏ bám bên ngoài dây nhôm, dung dịch bị nhạt màu dần

 D.Nhôm tan, có kết tủa trắng xuất hiện

15.Kim loại sắt tác dụng với chất nào dưới đây để tạo thành hợp chất trong đó sắt có hóa trị III (các điều kiện phản ứng coi như có đủ)

 A.S

 B.CuCl2

 C.HCl

 D.Cl2

27 tháng 12 2021

16.Kim loại nào dưới đây không tác dụng với nước ở điều kiện thường

 A.K

 B.Ca

 C.Fe

 D.Na

17.Kim loại không tác dụng được với khí oxi là

 A.Kẽm

 B.Natri

 C.Bạc

 D.Đồng

18.Kim loại tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng là

 A.Ag

 B.Au

 C.Mg

 D.Cu

19.Cho m gam sắt tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít H2  (đktc). Giá trị của m là

Cho Fe =56, H=1, Cl=35,5

 A.7

 B.12

 C.28

 D.14

20.Để điều chế dung dịch CuSO4 , phương pháp nào dưới đây không được sử dụng

 A.Cho Cu tác dụng với dung dịch H2SO4  đặc, nóng

 B.Cho CuO tác dụng với dung dịch H2SO4

 C.Cho Cu tác dụng với dung dịch H2SO4  loãng

 D.Cho Cu(OH)2  tác dụng với dung dịch H2SO4

Bài 1:nhận biết các bột kim loại sau:a. Fe,Cu,Al b. Al,Ag,Fe.c. Al,Fe,Cu,Na. d. Mg,Al,Al2O3.Bài 2:a. nhận biết các dung dịch:NaCl,Na2So4,NaNo3,Na2Co3.b. chỉ dùng quỳ tím:NaOH, Ba(OH)2,NaCl, Na2SO4.c. nhận biết các dung dịch:Na2SO4,AgNO3,MgCl2,NaCl.d. nhận viết các dung dịch:HCl, Ba(OH)2,BaCL2, MgCl2.Bài 3:DẠNG BÀI TẬP LÀM SẠCH KIM LOẠI VÀ DUNG DỊCH MUỐIa. kim loại bạc có lẫn tạp chất đồ. dùng phương pháp hóa họcđể thu...
Đọc tiếp

Bài 1:nhận biết các bột kim loại sau:

a. Fe,Cu,Al b. Al,Ag,Fe.

c. Al,Fe,Cu,Na. d. Mg,Al,Al2O3.

Bài 2:

a. nhận biết các dung dịch:NaCl,Na2So4,NaNo3,Na2Co3.

b. chỉ dùng quỳ tím:NaOH, Ba(OH)2,NaCl, Na2SO4.

c. nhận biết các dung dịch:Na2SO4,AgNO3,MgCl2,NaCl.

d. nhận viết các dung dịch:HCl, Ba(OH)2,BaCL2, MgCl2.

Bài 3:DẠNG BÀI TẬP LÀM SẠCH KIM LOẠI VÀ DUNG DỊCH MUỐI

a. kim loại bạc có lẫn tạp chất đồ. dùng phương pháp hóa họcđể thu đuôc kim loại bạc sạch.

b. kim loại đồng có lẫn tạp chất sắt. dùng phương pháp hóa học để thu được kim loại đồng sạch.

c. kim loại bạc có lẫn tạp chất đồng, nhôm. dùng phương pháp hóa học để thu được kim loại bạc sạch.

d. có dung dịch AlCl3 lẫn tạp chất CuCl2. dùng phương pháp hóa học để làm sạch muối nhôm

Bài 4: nêu hiện tương và viết PTHH

1.ngâm đinh sắt vào dung dịch CuSO4.

2.ngâm dây đồng vào dung dịch AgNO3

3.nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4

4.nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch AgNO3

5.sục khí CO2 vào dung dịch nước vôi trong

Bài 5:cho 200g dd Ba(OH)2 8.55% tác dụng vừa đủ với 100g dd CuCl2 thu được dd X và kết tủa màu xanh lam Y. lọc Y đem nung đến khối lượng không đổi thu được 1 chất rắn Z màu đen

a. viết PTHH; xác định X;Y;Z

b. tính nồng độ %CuCl2 đã dùng

c. tính kgo61i lượng chất rắn Z thu được

Bài 6: cho x gam Cu tác dụng hoàn toàn với 200ml dd AgNO3 1M thu được dd A có màu xanh và 1 chất rắn B màu trắng xám. lọc dd A cho tác dụng vừa đủ với 100g dd NaOH thu được 1 chất rắn C có màu xanh lam. nung C đến khối lượng không đổi thu được 1 chất rắn D có màu đen.

a. viết PTHH và xác định A;B;C;D

b. tính khối lượng Cu

c. tính nồng độ % NaOH đã dùng

d. tính khối lượng chất rắn D thu được

7
2 tháng 12 2016

Hỏi đáp Hóa học

2 tháng 12 2016

bài 1

a. -hòa tan 3 kl trên vào dd NaOH dư

+tan => Al

2NaOH +2 Al + 2H2O => 2NaAlO2 + 3H2

+ko tan => Fe,Cu

- hòa tan 2 kim loại trên trong HCl dư

+tan => Fe

Fe + 2HCl=> FeCl2 + H2

+ko tan => Cu

 

b.

hòa tan hh trên vào NaOH dư

+tan => Al

+ko tan => Fe,Ag

-hòa tan 2 KL còn lại trong HCl

+tan=> Fe

+ko tan=> Ag

 

câu C

hòa tan các KL trên vào nước

+tan, có khí thoát ra => Na

Na + H2O =>. NaOH + 1/2H2

+ko tan => Al,Fe,Cu

hòa tan 3 kl còn lại trong NaOH dư

+tan => Al

+ko tan => Fe,Cu

hòa tan 2 kl còn lại vào HCl dư

+tan => Fe

+ko tan =.> Cu

 

câu d

hòa tan hh trên trong NaOh dư

+tan ,có khí => Al

NaOh + Al + H2o => NaAlO2 + 3/2H2

+tan => Al2O3

2NaOh + Al2o3 => 2NaAlO2 + H2O

+ko tan => Mg

 

 

 

Câu 11. Hiện tượng quan sát được khi cho kim loại copper (đồng) Cu vào dung dịch hydrochloric acid HCl là    A. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, không mùi, dung dịch chuyển màu xanh lam.    B. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, mùi khai.    C. kim loại không phản ứng, không hiện tượng gì xảy ra.    D. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, không mùi.Câu 12. Hiện tượng quan sát được khi cho...
Đọc tiếp

Câu 11. Hiện tượng quan sát được khi cho kim loại copper (đồng) Cu vào dung dịch hydrochloric acid HCl là

    A. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, không mùi, dung dịch chuyển màu xanh lam.

    B. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, mùi khai.

    C. kim loại không phản ứng, không hiện tượng gì xảy ra.

    D. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, không mùi.

Câu 12. Hiện tượng quan sát được khi cho kim loại copper (đồng) Cu vào dung dịch sulfuric acid H2SO4 đặc là

    A. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, mùi hắc, dung dịch chuyển dần sang màu xanh lam.

    B. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, mùi khai.

    C. kim loại tan dần, xuất hiện bọt khí không màu, không mùi, dung dịch chuyển dần sang màu xanh lam.

    D. kim loại không phản ứng, không hiện tượng gì xảy ra.

Câu 13. Cho 2,8 gam kim loại M hóa trị II tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng 1.2395 lít khí H2 (250C, 1 bar). Kim loại M là

    A. Ca.                    B. Zn.                        C. Mg.                       D. Fe.

Câu 14. Để phân biệt dung dịch hydrochloric acid HCl và dung dịch sulfuric acid H2SO4 loãng, ta có thể dùng

    A. quỳ tím.                                               B. nước.                    

    C. zinc (kẽm) Zn.                                     D. dung dịch barium chloride BaCl2.

Câu 15. Để phân biệt dung dịch sulfuric acid H2SO4 loãng và sulfuric acid H2SO4 đặc, ta có thể dùng

    A. quỳ tím.                                              

    B. dung dịch sodium hydroxide NaOH.   

    C. copper (đồng) Cu.                                                                

    D. dung dịch barium chloride BaCl2.

1
9 tháng 11 2021

11.C

12.A

13. Hình như sai đề

14.D

15.C

28 tháng 11 2021

A. Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt, màu xanh dung dịch nhạt dần.

28 tháng 11 2021

A. Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt, màu xanh dung dịch nhạt dần.

25 tháng 4 2017

Bảo toàn nguyên tố M: nMSO4 = 0,25mol

Bảo toàn nguyên tố Cu: nCuSO4 dư = 0,1 mol

=> M = 24 (Mg)

b.

Câu 1. Nhiệt phân hoàn toàn một lượng muối khan A trong ống sứ thu được 0,4g chất rắn là oxit kim loại. Chất khí thoát ra khỏi ống được hấp thụ hoàn toàn trong 50g dung dịch KOH 2,24% thu được 50,44g dung dịch B chứa chất tan duy nhất là muối trung hòa có nồng độ xấp xỉ 2,736%. Xác định công thức hóa học của A, biết rằng kim loại trong A có hóa trị không đổi là 2y/x.Câu 2. Có một loại đá...
Đọc tiếp

Câu 1. Nhiệt phân hoàn toàn một lượng muối khan A trong ống sứ thu được 0,4g chất rắn là oxit kim loại. Chất khí thoát ra khỏi ống được hấp thụ hoàn toàn trong 50g dung dịch KOH 2,24% thu được 50,44g dung dịch B chứa chất tan duy nhất là muối trung hòa có nồng độ xấp xỉ 2,736%. Xác định công thức hóa học của A, biết rằng kim loại trong A có hóa trị không đổi là 2y/x.

Câu 2. Có một loại đá vôi chứa 80% là CaCO3, còn lại là tạp chất trơ. Nung 50g đá vôi này sau một thời gian thu được chất rắn X và V lít khí Y. Dẫn toàn bộ khí Y sục từ từ vào 600g dung dịch Ba(OH)2 11,4% thấy xuất hiện 59,1g kết tủa.

a) Tính V

b) Tính % về khối lượng của CaO có trong chất rắn X.

c) Tính hiệu suất phản ứng phân hủy.

Câu 3. Lấy một lượng dung dịch H2SO4 20%, đun nóng để hòa tan vừa đủ 64g CuO. Sau phản ứng làm nguội dung dịch về 20oC. Tính khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O tách ra khỏi dung dịch. Biết độ tan của CuSO4 ở 20oC là 25g.

Câu 4. Trộn m gam hỗn hợp hai kim loại Mg, Fe với 16g bột lưu huỳnh được hỗn hợp X. Nung X trong bình kín không có không khí tỏng một thời gian thu được hỗn hợp Y. Hòa tan hết Y trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thấy có 44,8 lít khí SO2 (đktc) thoát ra. Dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy xuất hiện kết tủa. Lọc lấy kết tủa, đem nung đến khối lượng không đổi thu được 24g chất rắn. Tính m và thành phần % về khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

Câu 5. Hòa tan 10g CuO bằng dung dịch H2SO4 19,6% vừa đủ thu được dung dịch A. Làm lạnh dung dịch A thấy có 12,5g tinh thể X tách ra, phần dung dịch còn lại có nồng độ 20%. Tìm công thức háo học của tinh thể X?

Câu 6. Cho 16,1g hỗn hợp X1 gồm Zn, Cu vào 400ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 46,4g chất rắn X2. Tính khối lượng từng chất trong X1, X2 ?

Câu 7. Dẫn 22,4 lít khí CO ( đktc) qua 46,4g một oxit kim loại, nung nóng thu được kim loại M và hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 20,4. Xác định công thức hóa học của oxit kim loại M.

Câu 8. Nung nóng 11,6g hỗn hợp kim loại gồm Al, Zn và kim loại A có hóa trị II không tan trong nước, thu được 14,8g hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết X trong V lít dung dịch HCl 2M vừa đủ thấy tạo ra 4,48 lít H2 (đktc).

a) Viết các phương trình phản ứng

b) Tính V và khối lượng muối clorua sinh ra?

Câu 9. Dẫn V lít khí CO2 (đktc) vào 2 lít dung dịch A chứa KOH 1M, Ca(OH)2 0,05M thu được 8g kết tủa. Tính giá trị của V (coi các phản ứng xảy ra hoàn toàn).

em đang cần gấp ạ, mọi người giúp em với, em cám ơn :>

 

 

 

2
29 tháng 7 2017

3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O

nCuO=64/80=0,8(mol)

theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)

=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)

mCuSO4=0,8.160=128(g)

mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)

mH2O=456 -128=328(g)

giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra

trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra

=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra

=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)

mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)

=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)

=>a=83,63(g)

29 tháng 7 2017

giups em câu 5 với ạ

 

Câu 1: Kim loại được rèn, kéo sợi, dát mỏng tạo nên các đồ vật khác nhau nhờ tính chất nào sau đây?A. Tính dẫn điện. B. Tính dẫn nhiệt. C. Tính dẻo. D. Có ánh kim.Câu 2: Các kim loại có tính dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. Trong số các kim loại vàng, bạc, đồng, nhôm thì kim loại dẫn điện tốt nhất làA. Đồng. B. Vàng. C. Bạc. D. Nhôm.Câu 3: Kim loại được dùng làm đồ trang sức vì có ánh kim rất đẹp là:A. Ag, Cu. B....
Đọc tiếp

Câu 1: Kim loại được rèn, kéo sợi, dát mỏng tạo nên các đồ vật khác nhau nhờ tính chất nào sau đây?

A. Tính dẫn điện. B. Tính dẫn nhiệt. C. Tính dẻo. D. Có ánh kim.

Câu 2: Các kim loại có tính dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. Trong số các kim loại vàng, bạc, đồng, nhôm thì kim loại dẫn điện tốt nhất là

A. Đồng. B. Vàng. C. Bạc. D. Nhôm.

Câu 3: Kim loại được dùng làm đồ trang sức vì có ánh kim rất đẹp là:

A. Ag, Cu. B. Au, Pt. C. Au, Al. D. Ag, Al.

Câu 4: Kim loại được dùng phổ biến để tạo trang sức, có tác dụng bảo vệ sức khỏe là

A. Đồng. B. Bạc. C. Sắt. D. Sắt tây.

Câu 5: Kim loại có những tính chất vật lý chung nào sau đây?

A. Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao. B. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, có khối lượng riêng lớn và có ánh kim. C. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và có ánh kim. D. Tính dẻo, có ánh kim, rất cứng.

Câu 6: Kim loại X được sử dụng trong nhiệt kế, áp kế và một số thiết bị khác. Ở điều kiện thường, X là chất lỏng. Kim loại X là

A. Hg. B. Cr. C. Pb. D. W.

Câu 7: Đơn chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí hiđro là

A. đồng. B. lưu huỳnh. C. kẽm. D. thuỷ ngân.

Câu 8: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng?

A. Mg. B. Na C. Cu. D. Fe.

Câu 9: Kim loại Cu không tan trong dung dịch nào sau đây?

A. HNO3 loãng, nóng. B. HNO3 loãng, nguội. C. H2SO4 loãng, nóng. D. H2SO4 đặc, nóng.

Câu 10: Các kim loại chỉ tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng mà không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nguội là

A. Cu và Fe. B. Fe và Al. C. Mg và Al. D. Mg và Cu.

Câu 11: Cho dãy các kim loại: K, Mg, Cu, Al. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 12: Cho các kim loại: Ag, Al, Cu, Ca, Fe, Zn. Số kim loại tan được trong dung dịch HCl là

A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.

Câu 13: Cho dãy các kim loại: Fe, Cu, Mg, Ag, Al, Na, Ba. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là

A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.

Câu 14: Kim loại Fe không tan trong dung dịch nào sau đây? A.

Fe(NO3)3. B. CuCl2. C. Zn(NO3)2. D. AgNO3.

Câu 15: Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là A. Fe và Au. B. Al và Ag. C. Cr và Hg. D. Al và Fe.

Câu 16: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Cu là

A. MgSO4 và ZnCl2. B. FeCl3 và AgNO3. C. FeCl2 và ZnCl2. D. AlCl3 và HCl.

Câu 17: Các kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường, tạo thành dung dịch kiềm và giải phóng khí hiđro là:

A. K, Ca. B. Zn, Ag. C. Mg, Ag. D. Cu, Ba.

Câu 18: Cho dãy các kim loại: Be, Na, Fe, Ca. Số kim loại phản ứng được với nước ở điều kiện thường là

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 19: Cho hai thanh kim loại M hoá trị 2 với khối lượng bằng nhau. Nhúng thanh 1 vào dung dịch CuSO4 và thanh 2 vào dung dịch Pb(NO3)2 một thời gian, thấy khối lượng thanh 1 giảm và khối lượng thanh 2 tăng. Kim loại M là

A. Ni. B. Fe. C. Mg. D. Zn

1
7 tháng 8 2021

1C  2C  3B  4B  5C  6A  7C  8C  9C  10B  11D  12B  13D  14C  15D  16B  17A  18C  19D

8 tháng 8 2019

Đáp án C

Vì là kim loại phản ứng với dung dịch kiềm, giải phóng khí hiđro và nhẹ dẫn điện, dẫn nhiệt tốt

=> kim loại đó là Al

4 tháng 10 2019

Đáp án D.

Nhôm là kim loại có đủ các tính chất : nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt, phản ứng mạnh với dung dịch axit clohiđric và tan trong dung dịch kiềm giải phóni: khí hiđro.

31 tháng 12 2020

1) Mg - Al - Cu - Ag

2) \(Mg+CuCl_2\rightarrow MgCl_2+Cu\)

\(2Al+3CuCl_2\rightarrow2AlCl_3+3Cu\)

3) Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH dư, chỉ có Al tác dụng. Lọc phần chất rắn sau phản ứng, đem sấy khô, thu được hỗn hợp 3 kim loại còn lại.

Bạn tham khảo nhé!