K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2020

-102+[9×(-2)+8]÷13

-102 -13/10

-1033/10

11 tháng 3 2020

-|-102| + [(-3^2).(-2)-(-8)]: 13

=-|-102| + [(-9) . (-2) - (-8) ]: 13

= 102 + [-18 - (-8) : 13

= 102 + (-26) : 13

= 102 + -2 

= 100

A=1/2^2+1/3^2+...+1/10^2

=>A<1-1/2+1/2-1/3+...+1/9-1/10=1-1/10<1

DD
8 tháng 8 2021

\(A=\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^8}\)

\(3A=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^7}\)

\(3A-A=\left(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^7}\right)-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^8}\right)\)

\(2A=1-\frac{1}{3^8}\)

\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{2.3^8}\)

9 tháng 2 2023

3/6 bằng bao nhiêu đấy bạn

 

 

 

29 tháng 10 2021

\(\Leftrightarrow x^2=81\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-9\\x=9\end{matrix}\right.\)

29 tháng 10 2021

X^2=81
x= +/- 9

12 tháng 9 2018

Bài 11

Từ hình vẽ, ta có thể điền như sau:

a) Điểm R nằm giữa hai điểm M và N.

b) Hai điểm R và N nằm cùng phía đối với điểm M.

c) Hai điểm M và N nằm khác phía đối với R.

Bài 12

a) điểm N nằm giữa 2 điểm M và P.

b, điểm  M không nằm giữa hai điểm N và Q.

c, điểm N và  P nằm giữa hai điểm M và Q.

Bài 13

a, Điểm M nằm giữa hai điểm A và B; điểm N không nằm giữa hai điểm A và B (Ba điểm N,A,B thẳng hàng) 

nên cả 4 điểm này cùng thẳng hàng (cùng nằm trên một đường thẳng).

Chúng ta có hai cách vẽ:

Cách 1:

Cách 2:

b) Điểm B nằm giữa A và N; điểm M nằm giữa hai điểm A và B.

Điểm B nằm giữa hai điểm A và N nên 3 điểm B, A, N thẳng hàng.

Điểm M nằm giữa hai điểm A và B nên 3 điểm B, A, M thẳng hàng.

Do đó, cả 4 điểm A, B, M, N đều thẳng hàng (cùng nằm trên một đường thẳng).

12 tháng 9 2018

Bài 11

a) Điểm R nằm giữa 2 điểm M và N

b) 2 điểm R và N nằm cùng phía đối với điểm M

c) 2 điểm M và N nằm khác phía đối với R

Bài 12

a) Điểm M nằm giữa 2 điểm M và P

b) Điểm M ko nằm giữa 2 điểm N và Q

c) Điểm N và P nằm giữa 2 điểm M và Q

Bài 13

a) AMBN

b)  Vẽ giống hình câu a

30 tháng 10 2021

mik nghĩ phải là:(2x+1):7=22.32 thì lm đc

30 tháng 10 2021

(2x+1);7=2^2+3^2

(2x+1):7=4+9=13

2x+1=\(13\times7\)=91

2x=91-1=90

x=90:2=45

15 tháng 9 2021

Hình x + y + z là gì nhỉ

15 tháng 9 2021

mik ko biết mik thấy cô bảo làm bài này về nhà cô cho hình này cx chả hiểu như nào

14 tháng 8 2023

a) Ta có x.y = 6 và x > y. Với x > y, ta có thể giải quyết bài toán bằng cách thử các giá trị cho x và tìm giá trị tương ứng của y. - Nếu x = 6 và y = 1, thì x.y = 6. Điều này không thỏa mãn x > y. - Nếu x = 3 và y = 2, thì x.y = 6. Điều này thỏa mãn x > y. Vậy, một giải pháp cho phương trình x.y = 6 với x > y là x = 3 và y = 2. b) Ta có (x-1).(y+2) = 10. Mở ngoặc, ta có x.y + 2x - y - 2 = 10. Từ phương trình ban đầu (x.y = 6), ta có 6 + 2x - y - 2 = 10. Simplifying the equation, we get 2x - y + 4 = 10. Tiếp tục đơn giản hóa, ta có 2x - y = 6. c) Ta có (x + 1).(2y + 1) = 12. Mở ngoặc, ta có 2xy + x + 2y + 1 = 12. Từ phương trình ban đầu (x.y = 6), ta có 2(6) + x + 2y + 1 = 12. Simplifying the equation, we get 12 + x + 2y + 1 = 12. Tiếp tục đơn giản hóa, ta có x + 2y = -1. Vậy, giải pháp cho các phương trình là: a) x = 3, y = 2. b) x và y không có giá trị cụ thể. c) x và y không có giá trị cụ thể.

14 tháng 8 2023

e phải tách ra nhé 

13 tháng 3 2020

\(A=\frac{19^{30}+5}{19^{31}+5}=>19A=\frac{19^{31}+95}{19^{31}+5}=1+\frac{90}{19^{31}+5}\left(1\right)\)

\(B=\frac{19^{31}+5}{19^{32}+5}=>19B=\frac{19^{32}+95}{19^{32}+5}=1+\frac{90}{19^{32}+5}\left(2\right)\)

từ (1) and (2)

=>19A>19B

=>A>B