Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diện tích 1 mặt của hình vuông lớn là: 600:6=100cm2=10x10
=> Cạnh của hình vuông lớn là 10cm
Như vậy, mỗi cạnh hình vuông lớn bao gồm 10 hình vuông nhỏ.
a) tổng số hình lập phương nhỏ là: 10x10x10=1000 hình
b) số hình vuông nhỏ được sơn 1 mặt là: (10-2)(10-2)x6=8x8x6=384 hình
Đs: 384 hình
Diện tích một mặt là:
600÷6=100(m2)
Ta có: 100=10×10
=> Cạnh hình lập phương đó là 10 cm
Thể tích hình lập phương đó là:
10×10×10=1000(cm3)
Đ/s:........
Học tốt~
Diện tích 1 mặt của hình lập phương đó là:
\(600:6=100\left(m^2\right)\)
Ta có: \(_{\sqrt{100}}\)\(=10\)
Thể tích hình lập phương là:
10x10x10=1000\(\left(m^2\right)\)
Đáy có dài 30cm, rộng 25cm, tức là 6 x 5 khối lập phương
Mặt đáy có:
6 x 5 = 30 (khối lập phương)
120 khối lập phương xếp được:
120:30=4(hàng)
Vậy chiều cao có độ dài bằng 4 lần cạnh 1 hình lập phương
Chiều cao bằng:
4 x 5 = 20(cm)
Diện tích xung quanh HHCN:
2 x 20 x (30+25)= 2200(cm2)
Diện tích 2 đáy HHCN:
2 x (30 x 25)= 1500(cm2)
Diện tích toàn phần của HHCN:
1500+2200=3700(cm2)
Cạnh hình lập phương thứ nhất là a
Cạnh hình lập phương thứ hai là b
S toàn phần hình thứ nhất: a2.6 = 54
S toàn phần hình thứ hai: b2.6 = 216
216 : 54 = 4
Vậy b2.6 = 4.a2.6
<=> b2 = 4.a2
<=> b = \(\sqrt{4}.\sqrt{a^2}\)
<=> b = 2.a
Vậy cạnh hình lập phuơng thứ hai gấp 2 lần cạnh hình lập phương thứ nhất
Diện tích 1 mặt của hình lập phương thứ nhất:
54 : 6 = 9 ( cm2)
Vì diện tích 1 mặt là 9 nên cạnh của hình lập phương là 3cm.
Diện tích 1 mặt của hình lập phương thứ hai:
216 : 6 = 36 ( cm2)
Vì diện tích 1 mặt là 36 nên cạnh của hình lập phương là 6cm.
Cạnh hình lập phương thứ hai gấp cạnh hình lập phương thứ nhất số lần:
6 : 3 = 2 ( lần )
Đáp số: 2 lần
cạnh của hình lập phương là 3 cm vì 3x3x3= 27 cm
diện tích toàn phần là \(3^{^2}\)x 6 = 54 \(cm^2\)
bằng tớ thik cậu=)