K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2017

Giới hạn môi trường đới lạnh là: Từ vòng cực Bắc đến cực Bắc. Từ vòng cực Nam đến cực Nam

Chỉ có nhiêu đây thuileu

Chúc bạn học tốtleu

26 tháng 9 2017

Giới hạn môi trường đới lạnh:từ Vòng cực Bắc và vòng cực Nam đến cực Bắc và cực Nam

29 tháng 9 2016

Giới hạn là: Nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực

                               CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA!

23 tháng 11 2016

-Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực (khoảng từ 60 độ Bắc và Nam đến hai cực Bắc và Nam).

-Ở Bắc bán cầu chủ yếu là đại dương,ở Nam bán cầu củ yếu là lục địa

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!

3 tháng 10 2016

Giới hạn của môi trường đới lạnh : Từ vòng cực B đến cực B , từ vòng cực N đến cực N

Đặc điểm khí hậu :+ Khí hậu vô cùng khắc nghiệt 

                              + Mùa đông dài , mùa hạ ngắn ( Đất đóng băng quanh năm )

Các khu vực đóng băng : Bắc cực , từng tảng băng kết hợp lại khiên băng dày hơn 10 m

Nam cực , đảo Grơn-len  băng có thể dày đến 1500 m

Biến đổi khí hậu ở Trái Đất nóng lên làm cho các tảng băng chảy  bớt , diện tích băng thu hẹp

26 tháng 9 2016

ngu rứa minh thư 

 

22 tháng 12 2019

- Ranh giới của môi trường đới lạnh ở hai bán cầu:

      + Môi trường đới lạnh nằm từ đường vòng cực đến hai cực.

      + Đới lạnh ở Bắc Cực là đại dương, còn ở Nam Cực là lục địa.

- Diễn biến nhiệt độ và lượng mưa trong năm ở đới lạnh (Hon – man – Ca – na - đa):

      + Nhiệt độ tháng cao nhất (tháng VII) dưới 10oC, nhiệt độ tháng thấp nhất (tháng II) dưới - 30oC. Số tháng có nhiệt độ trên 0oC: 3,5 tháng (từ tháng VI đến giữa tháng IX), số tháng có nhiệt độ dưới 0oC: 8,5 tháng (từ giữa tháng IX đến tháng V). Biên độ nhiệt năm cao (đến 40oC). Nhìn chung , khí hậu ở đới lạnh quanh năm lạnh lẽo, chỉ có từ 3 đến 3,5 tháng mùa hạ, nhưng cũng không bao giờ nóng đến 10oc.

      + Lượng mưa trung bình năm 133mm, các tháng mưa nhiều nhất (hai tháng VII và VIII) không quá 20mm/tháng, các tháng còn lại mưa ít (dưới 20mm/tháng và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi). Nhìn chung lượng mưa ở đới lạnh rất thấp , phần lớn dưới dạng tuyết rơi.

10 tháng 1 2019

1,*HOANG MẠC:

Đặc điểm của môi trường hoang mạc:
– Vị trí: Phần lớn các hoang mạc nằm dọc theo 2 chí tuyến hoặc giữa đại lục Á- Âu.
– Khí hậu: Khô hạn, khắc nghiệt, động thực vật nghèo nàn.
– Nguyên nhân: Nằm ở nơi có áp cao thống trị, hoặc ở sâu trong nội địa,…
– Hoang mạc đới nóng: Biên độ nhiệt trong năm cao, có mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng.
– Hoang mạc đới ôn hòa: Biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa hạ không quá nóng, mùa đông rất lạnh.

*VÙNG NÚI:

Đặc điểm của môi trường vùng núi:
– Khí hậu và thực vật vùng núi thay đổi theo độ cao và hướng sườn.
– Sự phân tầng thực vật thành các đai cao ở vùng núi cũng gần giống như ở vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
– Môi trường vùng núi đang bị tác động mạnh gây suy giảm đa dạng sinh học.

*ĐỚI LẠNH:

Đặc điểm của môi trường đới lạnh:
+ Vị trí: Trải dài từ 2 vòng cực và 2 cực.
+ Đặc điểm khí hậu:
– Vô cùng lạnh lẽo (khắc nghiệt)
– Nhiệt độ TB < – 10oC, có nơi – 50oC, mùa hạ ngắn (2-3 tháng) nhiệt độ không quá 10oC, biên độ nhiệt lớn
– Lượng mưa ít, trung bình khoảng 200mm/năm.

*ÔN HÒA:

- Vị trí: nằm từ chí tuyến đến hai vòng cực.

- Đặc điểm:

+ Nhiệt độ trung bình 10 độ C, lượng mưa trung bình 500mm-1000mm

+ Khí hậu mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và đới lạnh.

+ Thời tiết có nhiều biến động thất thường do: nằm giữa hải dương và lục địa, giữa đới nóng và đới lạnh.

17 tháng 12 2020

Ko đúng ý mình

 

TL
15 tháng 11 2019

Câu 1:

HOANG MẠC:

Đặc điểm của môi trường hoang mạc:
– Vị trí: Phần lớn các hoang mạc nằm dọc theo 2 chí tuyến hoặc giữa đại lục Á- Âu.
– Khí hậu: Khô hạn, khắc nghiệt, động thực vật nghèo nàn.
– Nguyên nhân: Nằm ở nơi có áp cao thống trị, hoặc ở sâu trong nội địa,…
– Hoang mạc đới nóng: Biên độ nhiệt trong năm cao, có mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng.
– Hoang mạc đới ôn hòa: Biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa hạ không quá nóng, mùa đông rất lạnh.

*VÙNG NÚI:

Đặc điểm của môi trường vùng núi:
– Khí hậu và thực vật vùng núi thay đổi theo độ cao và hướng sườn.
– Sự phân tầng thực vật thành các đai cao ở vùng núi cũng gần giống như ở vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
– Môi trường vùng núi đang bị tác động mạnh gây suy giảm đa dạng sinh học.

*ĐỚI LẠNH:

Đặc điểm của môi trường đới lạnh:
+ Vị trí: Trải dài từ 2 vòng cực và 2 cực.
+ Đặc điểm khí hậu:
– Vô cùng lạnh lẽo (khắc nghiệt)
– Nhiệt độ TB < – 10oC, có nơi – 50oC, mùa hạ ngắn (2-3 tháng) nhiệt độ không quá 10oC, biên độ nhiệt lớn
– Lượng mưa ít, trung bình khoảng 200mm/năm.

*ÔN HÒA:

- Vị trí: nằm từ chí tuyến đến hai vòng cực.

- Đặc điểm:

+ Nhiệt độ trung bình 10 độ C, lượng mưa trung bình 500mm-1000mm

+ Khí hậu mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và đới lạnh.

+ Thời tiết có nhiều biến động thất thường do: nằm giữa hải dương và lục địa, giữa đới nóng và đới lạnh.

Câu 1. Giới hạn của đới ôn hoà nằm ởA. giữa đới nóng và đới lạnh.                 C. giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam.B. trên đới lạnh và dưới đới nóng.          D. giữa đới nóng và đới lạnh bán cầu Bắc.Câu 2. Môi trường nào sau đây không thuộc đới nóng?A. Môi trường xích đạo ẩm.                 C. Môi trường nhiệt đới gió mùa.   B. Môi trường nhiệt đới.                      D. Môi trường ôn đới...
Đọc tiếp

Câu 1. Giới hạn của đới ôn hoà nằm ở

A. giữa đới nóng và đới lạnh.                 C. giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam.

B. trên đới lạnh và dưới đới nóng.          D. giữa đới nóng và đới lạnh bán cầu Bắc.

Câu 2. Môi trường nào sau đây không thuộc đới nóng?

A. Môi trường xích đạo ẩm.                 C. Môi trường nhiệt đới gió mùa.  

 B. Môi trường nhiệt đới.                      D. Môi trường ôn đới hải dương.

Câu 3. Môi trường vùng núi được phân bố ở châu lục nào sau đây?

A. Châu Á.                                      B. Châu Âu.                     

C. Châu Phi.                                   D. Tất cả các châu lục trên thế giới.

Câu 4. Dãy núi  cao nhất thế giới được phân bố ở châu lục nào sau đây?

A. Châu Á.                                     B. Châu Âu.                     

C. Châu Phi.                                   D. Châu Đại Dương.

Câu 5. Lục địa nào sau đây có 02 châu lục?

A. Lục địa Á – Âu.                                      B. Lục địa Phi.

C. Lục địa Bắc Mĩ.                                      D. Lục địa Nam Mĩ.

Câu 6. Châu lục nào sau đây có 02 lục địa?

A. Châu Âu.                                      B. Châu Phi

C. Châu Mĩ.                                      D. Châu Á

Câu 7. Phần lớn diện tích lãnh thổ châu Phi nằm trong môi trường

A. đới lạnh.                                              B. đới nóng.

C. đới ôn hoà.                                           C. vùng núi.

Câu 8. Phần lớn diện tích lãnh thổ châu Âu  nằm trong môi trường

A. đới lạnh.                                               B. đới nóng.

C. đới ôn hoà.                                           C. vùng núi.

Câu 9. Quốc gia có số dân đông đúc nhất châu Phi hiện nay là?

A. Nigeria.               B. CH Nam Phi.                  D. Angola.                 D. CH Trung Phi.

Câu 10. Quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất châu Phi hiện nay là?

A. Nigeria.               B. CH Nam Phi.                  D. Angola.                 D. CH Trung Phi.

1
21 tháng 12 2021

2d

9b

Câu 1. Giới hạn của đới ôn hoà nằm ởA. giữa đới nóng và đới lạnh.                 C. giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam.B. trên đới lạnh và dưới đới nóng.          D. giữa đới nóng và đới lạnh bán cầu Bắc.Câu 2. Môi trường nào sau đây không thuộc đới nóng?A. Môi trường xích đạo ẩm.                 C. Môi trường nhiệt đới gió mùa.   B. Môi trường nhiệt đới.                      D. Môi trường ôn đới...
Đọc tiếp

Câu 1. Giới hạn của đới ôn hoà nằm ở

A. giữa đới nóng và đới lạnh.                 C. giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam.

B. trên đới lạnh và dưới đới nóng.          D. giữa đới nóng và đới lạnh bán cầu Bắc.

Câu 2. Môi trường nào sau đây không thuộc đới nóng?

A. Môi trường xích đạo ẩm.                 C. Môi trường nhiệt đới gió mùa.  

 B. Môi trường nhiệt đới.                      D. Môi trường ôn đới hải dương.

Câu 3. Môi trường vùng núi được phân bố ở châu lục nào sau đây?

A. Châu Á.                                      B. Châu Âu.                     

C. Châu Phi.                                   D. Tất cả các châu lục trên thế giới.

Câu 4. Dãy núi  cao nhất thế giới được phân bố ở châu lục nào sau đây?

A. Châu Á.                                     B. Châu Âu.                     

C. Châu Phi.                                   D. Châu Đại Dương.

Câu 5. Lục địa nào sau đây có 02 châu lục?

A. Lục địa Á – Âu.                                      B. Lục địa Phi.

C. Lục địa Bắc Mĩ.                                      D. Lục địa Nam Mĩ.

1
21 tháng 12 2021

Câu 1. Giới hạn của đới ôn hoà nằm ở

A. giữa đới nóng và đới lạnh.                 C. giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam.

B. trên đới lạnh và dưới đới nóng.          D. giữa đới nóng và đới lạnh bán cầu Bắc.

Câu 2. Môi trường nào sau đây không thuộc đới nóng?

A. Môi trường xích đạo ẩm.                 C. Môi trường nhiệt đới gió mùa.  

 B. Môi trường nhiệt đới.                      D. Môi trường ôn đới hải dương.

Câu 3. Môi trường vùng núi được phân bố ở châu lục nào sau đây?

A. Châu Á.                                      B. Châu Âu.                     

C. Châu Phi.                                   D. Tất cả các châu lục trên thế giới.

Câu 4. Dãy núi  cao nhất thế giới được phân bố ở châu lục nào sau đây?

A. Châu Á.                                     B. Châu Âu.                     

C. Châu Phi.                                   D. Châu Đại Dương.

Câu 5. Lục địa nào sau đây có 02 châu lục?

A. Lục địa Á – Âu.                                      B. Lục địa Phi.

C. Lục địa Bắc Mĩ.                                      D. Lục địa Nam Mĩ.

28 tháng 12 2017

chịuhiu

28 tháng 12 2021

adu

13 tháng 12 2016

- Nam Phi nằm chủ yếu trong vùng Chí Tuyến Nam.

- Địa hình: Cao nhất châu Phi: cao TB trên 1000 m. Phần trung tâm là bồn địa Ca-la-ha-ri, phía Đông Nam là dãy Đrê-ken-béc nằm sát biển cao hơn 3000m.