Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vỏ đồ hộp đựng các thức ăn có vị mặn (thịt hộp, cá hộp...) hoặc vị chua (dứa, vải...), không bị gỉ vì vỏ đồ hộp làm bằng sắt tráng thiếc nên không cho muối (vị mặn) hoặc axit (vị chua) tác dụng.
a. Xuất hiện chất rắn màu đỏ bám trên đinh sắt, dung dịch CuSO4 nhạt dần
\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
b. Xuất hiện kết tủa trắng
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
c. Xuất hiện chất rắn màu trắng bạc bám vào dây đồng
\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
d. Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo thành chất rắn màu nâu
\(3Fe+2O_2-^{t^o}\rightarrow Fe_3O_4\)
e. Sắt cháy sáng tạo thành khói màu nâu đỏ
\(2Fe+3Cl_2-^{t^o}\rightarrow2FeCl_3\)
a,trong các chất ta xó NaCl là chất không pư với bất kỳ chất nào trong 5chất,E vừa pư với C lại vừa pư với D đều có kết tủa trắng xuất hiện nên E sẽ là BaCl2 vì chỉ có BaCl2 với pư với gốc SO4 và CO3 đẻ tạo kết tủa màu trắng còn Mg(NO3)2 thì chỉ tác dụng với gốc CO3 mới tạo kết tủa trắng còn không pư với chất nào khác trong 5 chất trên để tạo ra chất rắn màu trắng,C vừa tác dụng với BaCl2,vừa tác dụng với A
\(\rightarrow\)A là :Mg(NO3)2 còn C là K2CO3
NaCl thì không pư với 4 chất còn lại để tạo chất rắn màu trắng nên B là NaCl vì đề bài không cho B tác dụng với chất nào để tạo chất rắn màu trắng,còn lại D là H2SO4
các pthh xảy ra:
BaCl2+K2CO3\(\rightarrow\)BaCO3+2KCl
BaCl2+H2SO4\(\rightarrow\)BaSO4+2HCl
Mg(NO3)2+K2CO3\(\rightarrow\)MgCO3+2KNO3
b,khi cho chất có trong dd A tác dụng với chất có trong dd E thì không có hiện tượng gì xảy ra vì không có pư không tạo kết tủa hoặc chất khí mặc dù BaCl2 và Mg(NO3)2 đều là các chất tan trong nước phù hợp với điều kiện trước pư
Để tránh Cl2 thoát ra ngoài không khí, người ta tẩm NaOH vào (6). Vì Cl2 có phản ứng với NaOH do đó bị giữ lại
PTPƯ
Đáp án: B
1 bài hóa rất thực tế, lop7vnen hoàn toàn đủ kiến thức để làm
em khẳng định dùng nước vôi khử độc dc vì tạo ra chất mới hoặc kết tủa hoặc k độc
pt hh: H2S + Ca(OH)2 = CaS + 2H2O
2HCl + Ca(OH)2 = CaCl2 + 2H2O
SO2 + Ca(OH)2 = CaSO3 + H2O
Nghi lắm à, lớp 7 chưa học tới các kí hiệu hóa, cũng chưa có công thức thì làm sao làm
a. Trong phòng thí nghiệm:
\(4HCl_{đặc}+MnO_2\xrightarrow[]{đun.nhẹ}MnCl_2+Cl_2+2H_2O\)
Trong công nghiệp:
\(2NaCl+2H_2O\xrightarrow[]{đpcmn}2NaOH+Cl_2+H_2\)
b. Khi thu khí Clo người ta dùng cách đẩy không khí vì Clo nặng hơn không khí
Không thể thu khí này bằng cách đẩy nước vì Clo tác dụng được với nước.
c. Dẫn qua bình đựng \(H_2SO_4\) đặc để hút hết nước trong khí Clo ra nhờ vào tính chất \(H_2SO_4\) đặc háo nước.
d. Khi làm thí nghiệm xong để xử lý khí Cl dư ta phải dẫn khí qua bình đựng các dung dịch bazơ dư, để bazơ tác dụng với khí Clo tạo thành muối
Ví dụ: NaOH
\(Cl_2+2NaOH\rightarrow NaCl+NaClO+H_2O\)
1/ Vỏ đồ hộp đựng các thức ăn có vị mặn (thịt hộp, cá hộp...) hoặc vị chua (dứa, vải...), không bị gỉ vì vỏ đồ hộp làm bằng sắt tráng thiếc nên không cho muối (vị mặn) hoặc axit (vị chua) tác dụng
2/ Khi cho lá đồng vào dd H2SO4 đặc nóng thì lá đồng tan dần , tạo ra dung dịch màu xanh lam và có khí mùi hắc , gây ho thoát ra ngoài
PTHH : Cu + 2H2SO4(đ,n) - > CuSO4 + SO2 + 2H2O
3/ Trong khi điều chế clo trog phòng thí nghiệm. Để khử khí clo dư thoát ra miệng bình gây ô nhiễm môi trường ta dùng bông tẩm xút ( NaOH)
PTHH : 2NaOH + Cl2 - > NaCl + NaClO + H2O