K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2018

Thể tích hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích của mỗi chất lỏng là vì giữa các nguyên tử trong mỗi chất lỏng đều có khoảng cách, khi trộn lẫn vào nhau thì nguyên tử của các chất lỏng len vào khoảng cách đó làm cho thể tích giảm đi, nhỏ hơn tổng thể tích của mỗi chất lỏng. Hoàn toàn không phải do rượu bay hỏi, nếu làm với chất lỏng khác thì vẫn có sự hao hụt thể tích đó.

8 tháng 2 2018

Trả lời:

Câu 1: Thể tích hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích của mỗi chất lòng vì: Giữa các phân tử nước và phân tử rượu có khoảng cách nên chúng xen vào giữa các khoảng cách của nhau

Câu 2: Không phải do rượu bay hơi.

Câu 3: Nếu làm vơi chất lỏng khác thì cũng có sự "hao hụt" thể tích.

1.Dự đoán thể tích của hỗn hợp so với tổng thể tích của nước và rượu trong thí nghiệm 1: của nước và muối tron thí nghiện 2 trước khi trộn lẫn với nhau Thí nghiệm 1: có hai bình thủy tinh ó thể chứa được 100 cm3 chất lỏng ở mỗi bình (Hình 21,2). Khi trộn lẫn 50 cm3 nước ở bình thứ nhất vào 50 cm3 rượu ở bình thứ hai Thí nghiệm 2; một cốc chứa đầy nước . thả nhẹ vào đó một thia muối...
Đọc tiếp

1.Dự đoán thể tích của hỗn hợp so với tổng thể tích của nước và rượu trong thí nghiệm 1: của nước và muối tron thí nghiện 2 trước khi trộn lẫn với nhau

Thí nghiệm 1: có hai bình thủy tinh ó thể chứa được 100 cm3 chất lỏng ở mỗi bình (Hình 21,2). Khi trộn lẫn 50 cm3 nước ở bình thứ nhất vào 50 cm3 rượu ở bình thứ hai

Thí nghiệm 2; một cốc chứa đầy nước . thả nhẹ vào đó một thia muối tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán và ghi lại kết quả

1. Vì sao thể tích hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích của mỗi chất lỏng?

2.Có phải do rượu bay hơi hay không?

3. Nếu làm với chất lỏng khác thì liệu có sự hao hụt thể tích như thế nào?

4.Có thể có phương ánthí nghiệm nào khác để xác nhận kết vuwad thu được?

Hãy tiến hành thí nghiệm kiểm tra

2
2 tháng 2 2018

sory mình ko biết

8 tháng 2 2018

- Bạn tham khảo nhé: Câu hỏi của Huyền Ngọc - Vật lý lớp 8 | Học trực tuyến

- Câu 4: Thí nghiệm:

Trộn 50cm3 cát khô vào 50cm3 ngô rồi lắc nhẹ.

19 tháng 3 2022

- Khi pha trộn các chất lỏng như rượu và nước với nhau thì thể tích hỗn hợp giảm đi vì giữa các nguyên tử rượu có khoảng cách và các nguyên tử luôn chuyển động không ngừng và hỗn loạn nên khi trộn rượu vào nước thì các nguyên tử nước và rượu sẽ đan xen vào những khoảng cách ấy làm thể tích giảm đi.

24 tháng 4 2022

Vì giữa các phân tử nước và phân tử rượu đều có khoảng cách. Khi đổ rượu vào nước thì các phân tử rượu xen lẫn vào các phân tử nước nên thể tích của hỗn hợp rượu nước giảm.

24 tháng 4 2022

cảm ơn nha 

 

Giải:

a, Lực đẩy Acsimet khi không nổi là:

F1=P1 và F2=P2

Thể tích tràn ra nhưng chúng không chìm là:

V1=m1/D1=54/1=54cm3 

và V2=m2/D2=48/0,8=60cm3

b, Tính trạng: Nổi trong nước và chìm trong cồn

c, Thể tích quả cầu bằng thể tích cồn tràn ra là:Đổi 60cm3=60.10−6m3

Trọng lượng của quả cầu bằng lực đẩy Acsimet là:

Khi nó nổi trong nước: P=F1=d1.V1=0,54NP=F1=d1.V1=0,54N

Khối lượng của quả cầu nhỏ là:

D=m/V=10.m/10.V=P/10.V=900 (kg/m3)

 mik ko chắc là đúng đâu ạ

chúc bạn học tốt

13 tháng 7 2021

tại sao nước thì 54/1 còn cồn lại 48/0,8 , sao lại 1 và 0,8

 

21 tháng 12 2020

Lực đẩy Ác-si-mét trong cả ba trường hợp này bằng nhau.

Vì \(F_A=V.d\)

Trong đó \(V\) là thể tích của vật còn \(d\) là trọng lượng riêng của chất lỏng.

24 tháng 12 2021

Thể tích của vật là

\(V=a^3=0,4^3=0,064\left(m^3\right)\)

Thể tích bị chìm là

\(V_{Chìm}=\dfrac{3}{4}.V=\dfrac{3}{4}.0,064=0,048\left(m^3\right)\)

9 tháng 10 2023

a,Khối lượng vật là:

Đổi 40cm=0,4m

Vvật = a^3=0,4^3=0,064 (m^3)

Khối lượng bị chìm : Vchìm=3/4.Vvật= 0,048 (m^3)

b, Fa=d.V  Hay 384=d.0,064 -> d=6000 N/m^3