Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Tính vận tốc của vật sau 2s kể từ khi bắt đầu chuyển động.
Vận tốc đầu tiên của vật khi bắt đầu kéo là F/m.
Sau 2s, lực F ngừng tác dụng và vật sẽ bị ma sát. Do đó, vận tốc mới của vật sẽ giảm dần trong thời gian.
Vận tốc cuối cùng của vật khi dừng lại là:
vận tốc = sqrt((F/m)^2 - (2g(2m/s^2)) / m)
Như vậy, ta đã tính được vận tốc của vật sau 2s kể từ khi bắt đầu chuyển động.
b. Sau đó, lực F ngừng tác dụng. Tính quãng đường vật đi tiếp cho tới lúc dừng lại.
Để tính quãng đường, ta sử dụng công thức:
quãng đường = 1/2 * m * vận tốc^2 / g
Ta thuật toán hóa công thức để tính quãng đường.
Lúc này, ta đã tính được quãng đường vật đi tiếp cho tới lúc dừng lại.
Định luật ll Niu tơn ta có:
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\cdot\overrightarrow{a}\)
\(\Rightarrow F-F_{ms}=m\cdot a\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{F-F_{ms}}{m}=\dfrac{3-0,2\cdot0,5\cdot10}{0,5}=4\)m/s2
Vận tốc vât: \(v=a\cdot t=4\cdot2=8\)m/s
Trọng lượng của vật là:
\(P=10m=20\) (N)
Theo định luật II Niu-tơn có:
\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\overrightarrow{a}\)
Chiếu lên phương thẳng đứng:
\(P=N=20\) (N)
Chiếu lên phương nằm ngang:
\(F-F_{ms}=ma\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{4-20.0,1}{2}=1\) (m/s2)
Vận tốc của vật tại N là:
\(v=\sqrt{2as}=\sqrt{2.8.1}=4\) (m/s)
Ta có : \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{Fms}+\overrightarrow{Fk}=m.a\)
Chiếu lên ( +) ta được :
Fk-Fma=m.a
<=> 2 - u . N = 0.4 .a
<=> 2- 0,3 . m.g = 0,4a
<=> 2- 0,3 . 0,4 . 10 = 0,4 a
<=> a = 2 ( m/s2)
Ta có : \(s_1=\dfrac{a.t^2}{2}=\dfrac{2.1}{2}=1\left(m\right)\)
\(\Rightarrow A\)
a) (2 điểm)
+ Vẽ hình, biểu diễn tất cả mọi lực tác dụng lên vật: (0,5 điểm)
+ Viết phương trình định luật II Niu-tơn: (0,5 điểm)
+ Chiếu pt (1) lên trục Ox ta được: F = m.a (0,5 điểm)
(0,5 điểm)
b) (2 điểm)
+ Vẽ hình, biểu diễn tất cả mọi lực tác dụng lên vật
+ Viết phương trình định luật II Niu-tơn
(0,5 điểm)
+ Chiếu pt (2) lên trục Oy: N – P = 0
→ N = P = m.g = 5.10 = 50N (0,5 điểm)
+ Độ lớn lực ma sát: F m s = μ.N = 0,2.50 = 10N (0,5 điểm)
+ Chiếu pt (2) lên trục Ox: F – F m s = ma
(0,5 điểm)
b)
Vì vật trượt đều nên gia tốc của vật = 0
Gọi \(\alpha\) là góc nghiêng của mp nghiêng
ĐL II Newton: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=\overrightarrow{0}\)
-Theo phương vuông góc mp nghiêng: N=\(Pcos\alpha\)
-Theo phương chuyển động (dọc mp nghiêng):
\(Psin\alpha-F_{ms}=0\Leftrightarrow Psin\alpha=\mu N\Leftrightarrow\mu=\dfrac{Psin\alpha}{N}=\dfrac{Psin\alpha}{Pcos\alpha}=tan\alpha\)
với \(tan\alpha=\dfrac{BD}{CD}=\dfrac{h}{\sqrt{BC^2-h^2}}=\dfrac{15}{\sqrt{30^2-15^2}}=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)
Vậy \(\mu=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)
K cần F kéo hả bạn và có cách làm nào mà k cần dùg sin tan ... k