Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có 2 loại điện tích: âm và dương
Các vật nhiễm điện trái dấu thì hút nhau, nhiễm điện cùng dấu thì đẩy nhau.
Nguyên tử được cấu tạo bởi hạt nhân mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân.
Vật nhiễm điện âm khi nhận thêm electron, nhiễm điện dương khi mất bớt electron.
Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
Nguồn điện là nguồn cung cấp dòng điện cho các thiết bị điện hoạt động.
Nguồn điện nào cũng có 2 cực là cực dương và cực âm.
1/ Ban ngày nhìn thấy ánh sáng vì có ánh sáng truyền vào mắt ta.
2/ Nhìn thấy cái ghế vì có ánh sáng từ đèn phát ra chiếu tới ghế, ghế hắt lại ánh sáng tới mắt ta nên ta nhìn thấy ghế.
3/ Mặt trời, đom đóm, bóng đèn, ngọn đuốc, đống lửa.
4/
5/ Vật sáng bao gồm vật tự phát ra ánh sáng và vật hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu tới.
6/ Vật sáng, vì cái áo đặt gần các vật khác nên ta phân biệt được.
7/ Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. Không khí, nước, thủy tinh.
8/ Sai vì ánh sáng truyền từ không khí vào nước là nó đã đi qua hai môi trường trong suốt, nên nó không truyền thẳng.
11/ Bóng tối vì ánh sáng từ đèn phát ra không đến được phía sau tường, nơi đó không nhận được ánh sáng nào từ đèn, và đèn là nguồn sáng nhỏ nên đó là bóng tối.
12/ Bóng nửa tối và bóng tối, vì đèn lúc này là nguồn sáng rộng, có một vùng không nhận được ánh sáng nào từ đèn nên là vùng tối.Có một vùng chỉ nhận được một phần ánh sáng từ đèn phát ra nên là bóng nửa tối.
câu 1 :
a . Ánh sáng đỏ, vàng ở các đèn sau và đèn báo rẽ của xe máy được tạo ra bằng cách chiếu ánh sáng trắng qua vỏ nhựa màu đỏ hay màu vàng. Các vỏ nhựa này đóng vai trò như các tấm lọc màu.
b.Vì tấm lọc màu đỏ không hấp thụ ánh sáng đỏ,nên chùm sáng đỏ đi qua tấm lọc màu đỏ,còn tấm lọc màu xanh hấp thụ mạnh các ánh sáng không phải là màu xanh,nên ánh sáng đỏ khó có thể qua được tấm lọc màu xanh và ta thấy tối
c. Vì trong chùm ánh sáng trắng có ánh sáng màu đỏ . Tấm lọc màu đỏ cho ánh sáng đỏ đi qua còn các màu khác thì bị hấp thụ
1 Luộc con
2 Gọi = miệng
3 Không có chân mày
4 Còn 2 quả táo
5Gđ đó có 9 người
6 70.31
7que diêm
8Con Tem
9 cho đông thành đá
10 Sư tử chết đói rồi
11 Than
12: Hôm wa, hôm nay, ngày mai, ngày mốt, ngay kia, ngày nọ
13 Nhà nước
14Ba, tư
15 Đánh vần chữ có
16 Tất cả các loài vì nhà ko biết nhảy.
17Rùa và ốc sên
18 Không biết nấu chín
19 : Con rết bị đau chân
20 Cái áo
HT
câu 10 mình chọn cánh cửa con sư tử nhịn đói 3 năm
vì con sư tử nhịn đói 3 năm thì chết mịe
nó rồi
có đúng ko hả bạn
mình xem soi sáng nhiều rồi đầu mình sáng lắm
Bai 1: Neu tat het đèn thì không nhìn thấy các đồ vật nữa vì để nhìn thấy vật thì phải có ánh sáng từ vật hất vào mắt ta. Không có anh sáng thì sẽ không có ánh sáng từ vật hất vào mắt.
bài 2: Ban naỳ cây ngoài đường có màu xanh. Tối t không thấy màu của gía cây ngoài đường. Vì tối không có đèn chiếu sáng.
Câu 1:
+Cọ xát thước nhựa vào mảnh vải khô.
=> Thước nhựa nhiễm điện âm( theo quy ước thanh thước nhựa sau khi cọ xát vào mảnh vải khô sẽ mang điện tích âm)
+ Cọ xát thanh thủy tinh vào lụa
=> Thanh thủy tinh nhiễm điện dương( theo quy ước thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa sẽ mang điện tích dương)
Vì thước nhựa nhiễm điện âm, thanh thủy tinh nhiễm điện dương.
--> Hai vật đó hút nhau( do mang điện tích trái dấu)
~ Biểu hiện 2
+ Cọ xát mảnh phim nhựa; sau khi cọ xát, mảnh phim nhựa đã bị nhiễm điện; chạm đầu bút thử điện vào mảnh phim, ta thấy bóng đèn bút thử điện phát sáng
--> Hai vật đó đã bị nhiễm điện
Câu 2:
Vật nhiễm điện dương nếu vật mất bớt electron. Vật nhiễm điện âm nếu vật nhận thêm electron
Câu 3:
Tác dụng của nguồn điện là : ... 5 tác dụng chính của dòng điện là: tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí
1. - Biểu hiện 1:
+ Cọ xát thước nhựa vào mảnh vải khô.
⇒ Thước nhựa nhiễm điện âm (theo quy ước thanh thước nhựa sau khi cọ xát vào mảnh vải khô sẽ mang điện tích âm)
+ Cọ xát thanh thủy tinh vào lụa
⇒ Thanh thủy tinh nhiễm điện dương (theo quy ước thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa sẽ mang điện tích dương)
Vì thước nhựa nhiễm điện âm, thanh thủy tinh nhiễm điện dương.
→ Hai vật đó hút nhau (do mang điện tích trái dấu)
- Biểu hiện 2: cọ xát mảnh phim nhựa; sau khi cọ xát, mảnh phim nhựa đã bị nhiễm điện; chạm đầu bút thử điện vào mảnh phim, ta thấy bóng đèn bút thử điện phát sáng
→ Hai vật đó đã bị nhiễm điện
2. - Vật nhiễm điện âm là vật nhận thêm electron.
- Vật nhiễm điện dương là vật mất bớt electron.
3. - Nguồn điện có tác dụng là cung cấp nguồn điện cho thiết bị sử dụng điện luôn hoạt động.
- Điều kiện để có dòng điện chạy trong mạch là chỉ cần duy trì được hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn thì dòng điện được duy trì.
4. Tác dụng của dòng điện:
- Tác dụng về nhiệt: đèn dây tóc, bàn ủi,...
- Tác dụng phát sáng: đèn huỳnh quang, đèn LED,...
- Tác dụng từ: quạt điện, chuông điện,....
- Tác dụng hóa học: mạ vàng,...
- Tác dụng sinh lý: châm cứu, sốc điện tim,...