K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Trong quá trình đun nóng đẳng áp, nếu nung nóng chất khí đến 127oC thì thể tích của nó tăng lên gấp 2 lần thể tích ban đầu. Tính nhiệt độ ban đầu của chất khí.

2. Khối lượng riêng của không khí ở điều kiện tiêu chuẩn ( áp suất 760 mmHg và nhiệt độ 0oC) là 1,29kg/m3. Biết rằng cứ lên cao 10m thì áp suất khí quyển giảm 1 mmHg và nhiệt độ ở đỉnh núi là 2oC. Tính khối lượng riêng của không khí ở đỉnh núi Phan-xi-păng trong dãy Hoàng Liêm Sơn cao 3140m?

3. Khối lượng riêng của không khí ở điều kiện tiêu chuẩn ( áp suất 760 mmHg và nhiệt độ 0oC) lá 1,29kg/m3. Biết rằng cứ xuông sâu 10m thì áp suất khí quyển giảm 1 mmHg và nhiệt độ 20oC. Tính khối lượng riêng của không khí ở độ sâu 340m?

4. Người ta thực hiện công 100J để nén khí trong xilanh. Tính độ biến thiên nội năng của khí, biết khí truyền ra môi truongf xung quanh nhiệt lượng 40J.

5. Cần truyền cho khối khí một nhiệt lượng là bao nhiêu để chất khí thực hiện công là 100J và độ tăng nội năng là 70J.

6. Một lượng khí có thể tích 2 lít, nhiệt độ 2oC ở áp suất 1,5.105 Pa. Sau đó đun nóng đẳng áp lên 25oC. Tính:

a. thể tích khí nở ra ở 25oC.

b. Công của khối khí thực hiện được.

c. Độ biến thiên nội năng của khí, biết rằng trong khi đun nóng khí nhận nhiệt lượng 1000J.

7. Khi truyền nhiệt lượng 6.106 J cho khí trong một xilanh hình trụ thì khí nở đẩu pittông lên làm thể tích của khí tăng thêm 0,50m3. Tính độ biến thiên nội năng của khí. Biết áp suất của khí là 8.106N/m2 và coi áp suất này không đổi trong quá trình khí thực hiện công.

8. Một lượng khí có áp suất 3.105 Pa có thể tích 8 lít. Sau khi đun nóng đẳng áp khí nở ra và có thể tích 10 lít.

a. Tính công khí thực hiện được.

b. Tính độ biến thiên nội năng của khí, biết trong khi đun nóng khí nhận được nhiệt lượng 1000J.

9. Một thước thép ở 20oC có đọ dài 1000m. Khi nhiệt độ tăng đến 40oC thước thép này dài thêm bao nhiêu?

10. Một thanh đồng ở 30oC có độ dài 1000mm. Khi tăng nhiệt độ lên đến 60oC thanh đồng này dài thêm bao nhiêu? Biết hệ số nở dài của thanh đồng là 1,7.10-5 K-1.

11. Một thanh nhôm và một thanh thép ở 0oC có cùng độn dài lo. Khi nun nóng đến 100oC thì độ dài của hai thanh chênh nhau 0,50mm. Hỏi độ dài lo của hai thanh này ở 0oC là bao nhiêu? Biết hệ số nở dài của nhôm và thép lần lượt là 24.10-6 K-1 và 12.10-6 K-1.

Mọi người giúp mình với, mình sắp thi mà vẫn chưa hiểu gì hết, mong mọi người giúp đỡ!!!

4
1 tháng 5 2019

B10: \(\Delta l=l_o.\alpha\left(t-t_o\right)=0,51\left(m\right)\)

B11: Al: \(l_1=l_o\left[1+\alpha_1\left(t-t_o\right)\right]\)

thép: \(l_2=l_o\left[1+\alpha_2\left(t-t_o\right)\right]\)

\(\alpha_1>\alpha_2\Rightarrow l_1>l_2\)

\(\Rightarrow l_1-l_2=l_o\left[1+\alpha_1\left(t-t_o\right)\right]-l_o\left[1+\alpha_2\left(t-t_o\right)\right]\)

\(\Rightarrow l_o\alpha_1t-l_o\alpha_2t=0,5\)

\(\Rightarrow l_o=\frac{0,5}{t\left(\alpha_1-\alpha_2\right)}\approx416,67\left(mm\right)\)

1 tháng 5 2019

B1: Do ĐA: \(\frac{V_1}{T_1}=\frac{V_2}{T_2}\)

=> \(T_1=\frac{V_1.T_2}{V_2}=\frac{V_1.400}{2V_1}=200K\)

B2: PTTTKLT: \(\frac{p_1.V_1}{T_1}=\frac{p_o.V_o}{T_o}\)

=> \(\frac{\left(p_o-\frac{3140}{10}\right).\frac{m}{D_1}}{275}=\frac{p_o.\frac{m}{D_o}}{273}\)

\(\Rightarrow\frac{\left(760-314\right)\frac{1}{D_1}}{275}=\frac{760.\frac{1}{1,29}}{273}\)

=> D1= ( tự tính nha bn)

B4: A>0 => A = 100J; Q<0 => Q=-40J

△U = A+Q = 60J

B5: A<0 => A= -100J; Q>0

=> Q= △U - A= 170J

16 tháng 12 2017

11 tháng 3 2021

Tóm tắt:

P1 = 760 mmHg                                              P2 = 760 - 314 = 446 mmHg (do càng lên cao 10m thì sẽ giảm 1 mmHg nên sẽ giảm: 3140:10x1(mmHg)=314 mmHg)
V1 = \(\dfrac{m}{D_1}\)                             ----->                    V2 = \(\dfrac{m}{D_2}\)
T1 = 0oC = 273 K                                            T2 = 2oC = 275 K
D1 = 1,29 kg/m3

Ta có: 

\(\dfrac{P_1V_1}{T_1}=\dfrac{P_2V_2}{T_2}\)

<=> \(\dfrac{P_1\dfrac{m}{D_1}}{T_1}=\dfrac{P_2\dfrac{m}{D_2}}{T_2}\)

<=> \(\dfrac{P_1}{D_1T_1}=\dfrac{P_2}{D_2T_2}\)

<=> \(D_2=\dfrac{P_2T_1D_1}{P_1T_2}\)

<=> \(D_2=\dfrac{446.273.1,29}{760.275}\approx0,75\) (kg/m3

31 tháng 8 2019

Khi lên cao thêm 10m thì áp suất khí quyển giảm 1 mmHg. Do đó lên cao 3140m, áp suất không khí giảm: Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

→ Áp suất không khí ở trên đỉnh núi Phăng-xi-păng: p1 = 760 – 314 = 446 mmHg

Khối lượng riêng của không khí:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Áp dụng phương trình trạng thái ta được:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Khối lượng riêng của không khí ở đỉnh núi Phăng-xi-păng cao 3 140 m:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

29 tháng 2 2016

Khi lên cao thêm 10m thì áp suất khí quyển giảm 1mmHg vậy lên 3140m giảm 3140/10=314 mmHg 
Từ PV/T= const ta có: 
P1V1/T1=P2V2/T2 
mà V=m/D.thay vào ta được: 
P1m/T1D1 = P2m/T2D2 =>D2=P2T1D1/P1T2 
thay số vào: 
D2 = (446x273x1,29)/(760x275) =0,75Kg/m^3

11 tháng 7 2017

Gọi m là khối lượng khí xác định ở chân núi có thể tích V1 và ở đỉnh núi có thể tích V2.

Ta có:  ρ 1 = m V 1 ; ρ 2 = m V 2

Áp dụng phương trình trạng thái của lí tưởng P 1 V 1 T 1 = P 2 V 2 T 2

Hay  P 1 T 1 . m ρ 1 = P 2 T 2 . m ρ 2 ⇒ ρ 2 = ρ 1 . P 2 P 1 . T 1 T 2

Trạng thái 1 ở chân núi:

ρ 1 = 1 , 29 k g / m 3 P 1 = 760 m m H g (điều kiện chuẩn)

T 1 = 273 0 K .

Trạng thái 2 ở đỉnh núi 

P 2 = 760 m m H g − 3140 10 = 446 m m H g T 2 = 275 0 K ⇒ ρ 2 = 1 , 29. 446 760 . 273 275 = 0 , 75 k g / m 3

26 tháng 8 2017

Bài giải:

+ Trạng thái 1:

p1 = (760 – 314) mmHg

T1 = 273 + 2 = 275 K

V1 = mp1mp1

Trạng thái 2:

p0 = 760 mmHg

T0 = 273 K

\(V=\dfrac{m}{p_0}\)

Phương trình trạng thái:

\(\dfrac{poVo}{T_0}=\dfrac{p_1V_1}{T_1}\Rightarrow\dfrac{p_0.m}{p_0T_0}=\dfrac{p_1.m}{p_1.T_1}\)

\(\Rightarrow p_1=\dfrac{p_1p_0T_0}{p_0T_1}=\dfrac{446.1,29.273}{760.275}\)

p1 = 0,75 kg/m3

28 tháng 8 2019

Gọi m là khối lượng khí xác định ở chân núi có thể tích  v 1  và ở đỉnh núi có thể tích  v 2 .

+ Áp dụng phương trình trạng thái của lí tưởng 

14 tháng 4 2022

Câu 1.

Trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1\\T_1\end{matrix}\right.\)

Trạng thái 2: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=p_1+\dfrac{1}{40}p_1\\T_2=T_1+20\end{matrix}\right.\)

Quá trình đẳng tích:

\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_1+\dfrac{1}{40}p_1}{T_1+20}\Rightarrow T_1=800K=527^oC\)

14 tháng 4 2022

Câu 2.

Ở đktc có \(p_0=1atm\Rightarrow m=\rho_0\cdot V_0\)

Ở \(0^oC\) có \(p=150atm\Rightarrow m=\rho\cdot V\)

Khối lượng vật không đổi.\(\Rightarrow\rho_0\cdot V_0=\rho\cdot V\)

\(\Rightarrow\rho=\dfrac{\rho_0\cdot V_0}{V}=\dfrac{1,43\cdot150}{1}=214,5\)kg/m3

\(V=10l=10dm^3=0,01m^3\)

Khối lượng khí \(O_2\) thu được tại thời điểm \(0^oC\) là:

\(m=\rho\cdot V=214,5\cdot0,01=2,145kg\)

Tham khảo ạ :

\(a,\\ 750mmHg=1atm\\ P_1V_1=P_2V_2\\ \Rightarrow P_2=\dfrac{P_1V_1}{V_2}=\dfrac{10^{-3}}{5.10^{-4}}=2\left(atm\right)\\ b,\dfrac{P_1V_1}{RT_1}=\dfrac{P_2V_2}{RT_2}\\ \Rightarrow P_1=P_2\\ \Rightarrow\dfrac{V_1}{T_1}=\dfrac{V_2}{T_2}\Rightarrow V_2=\dfrac{V_1T_2}{T_1}\\ =8,8.10^{-5}m^3\) 

21 tháng 10 2018

Chọn A.

Ở điều kiện chuẩn p 1 = 760 mmHg; ρ = 1,29 kg/ m 3 .

 22 câu trắc nghiệm Phương trình trạng thái của khí lí tưởng cực hay có đáp án (phần 2)