K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 3: 

a: \(=\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{13}{8}-\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{7}{9}-\dfrac{13}{8}\cdot\dfrac{3}{7}+\dfrac{13}{8}\cdot\dfrac{8}{39}\)

\(=-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}=0\)

b: \(=\dfrac{1989\left(1990+2\right)}{1992\left(1991-2\right)}=1\)

24 tháng 3 2015

câu 2 :

\(\frac{4343}{7777}\)\(\frac{43.101}{77.101}\)=\(\frac{43}{77}\), 434343/777777= 43.10101/77.10101=43/77

24 tháng 3 2015

giúp mik đi mà mai nộp rùi

14 tháng 4 2020

b1 : 

a, gọi d là ƯC(2n + 1;2n +2) 

=> 2n + 1 chia hết cho d và 2n + 2 chia hết cho d

=> 2n + 2 - 2n - 1 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> 2n+1/2n+2 là ps tối giản

14 tháng 4 2020

Bài 1: Với mọi số tự nhiên n, chứng minh các phân số sau là phân số tối giản:

A=2n+1/2n+2

Gọi ƯCLN của chúng là a 

Ta có:2n+1 chia hết cho a

           2n+2 chia hết cho a

- 2n+2 - 2n+1 

- 1 chia hết cho a

- a= 1

  Vậy 2n+1/2n+2 là phân số tối giản

B=2n+3/3n+5

Gọi ƯCLN của chúng là a

2n+3 chia hết cho a

3n+5 chia hết cho a

Suy ra 6n+9 chia hết cho a

            6n+10 chia hết cho a

6n+10-6n+9

1 chia hết cho a 

Vậy 2n+3/3n+5 là phân số tối giản

Mình chỉ biết thế thôi!

#hok_tot#

10 tháng 2 2017

b ) Gọi d là ƯCLN(4n + 1; 6n + 1) Nên ta có :

4n + 1 ⋮ d và 6n + 1 ⋮ d

<=> 3(4n + 1) ⋮ d và 2(6n + 1) ⋮ d

<=> 12n + 3 ⋮ d và 12n + 2 ⋮ d

=> (12n + 3) - (12n + 2) ⋮ d

=> 1 ⋮ d => d = 1

=> \(\frac{4n+1}{6n+1}\) là phân số tối giản (đpcm)

10 tháng 2 2017

a ) Gọi d là ƯCLN(3n - 2; 4n - 3) Nên ta có :

3n - 2 ⋮ d và 4n - 3 ⋮ d

<=> 4(3n - 2) ⋮ d và 3(4n - 3) ⋮ d

<=> 12n - 8 ⋮ d và 12n - 9 ⋮ d

=> (12n - 8) - (12n - 9) ⋮ d

=> 1 ⋮ d => d = 1

=> \(\frac{3n-2}{4n-3}\)là phân số tối giản (đpcm)

7 tháng 11 2016

n+13 chia hết cho n-5

suy ra (n-5)+18 chia het co n-5

ma n-5 ciha het cho n-5

suy ra 18 chia het cho n-5

n-5thuoc uoc cua 18

tu do tinh ra va cac cau sau lm tuong tu

 

7 tháng 11 2016

mk lm dung day ,yen tam

2 tháng 5 2017

i)Vì 3>-5 nên\(\dfrac{3}{7}>\dfrac{-5}{7}\)

Vì -8<-1 nên \(\dfrac{-8}{9}< \dfrac{-1}{9}\)

Quy đồng phân số lên ta có:

\(\dfrac{-3}{9}=\dfrac{-3.2}{9.2}=\dfrac{-6}{18}\)

\(\dfrac{-5}{6}=\dfrac{-5.3}{6.3}=\dfrac{-15}{18}\)

Vì -6>-15 nên \(\dfrac{-6}{18}>\dfrac{-15}{18}\)hay \(\dfrac{-3}{9}>\dfrac{-5}{6}\)

Câu e hồi nữa mình làm

4 tháng 5 2017

a)Ư(5)={-1;1;-5;5}

Ư(9)={-1;1;-3;3;-9;9}

Ư(11)={-1;1;-11;11}

Ư(-13)={-1;1;-13;13}

b)B(-3)={0;3;-3;9;-9;…..}

B(5)={0;5;-5;10;-10;…..}

B(-7)={0;7;-7;14;-14;…..}

c)Số đối của 7 là -7

Số đối của -9 là 9

Số đối của 1 là -1

Số đối của -1 là 1

Số đối của \(\dfrac{-5}{7}\)\(\dfrac{5}{7}\)

Số đối của \(\dfrac{11}{2}\)\(-\dfrac{11}{2}\)

d)Số nghịch đảo của -5 là \(\dfrac{-1}{5}\)

Số nghịch đảo của \(\dfrac{2}{3}\)\(\dfrac{3}{2}\)

Số nghịch đảo của \(\dfrac{-4}{7}\)\(\dfrac{-7}{4}\)

e)

1)\(\dfrac{22}{55}=\dfrac{11.2}{11.5}=\dfrac{2}{5}\)

2)\(\dfrac{-25}{-75}=\dfrac{-1.5.5}{-1.5.5.3}=\dfrac{1}{3}\)

3)\(\dfrac{20}{-140}=\dfrac{1.20}{-1.20.7}=\dfrac{-1}{7}\)

4)\(\dfrac{11.4-11}{2-3}=\dfrac{11.\left(4-1\right)}{2-3}=\dfrac{11.3}{2-3}=\dfrac{33}{-1}=-33\)