Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. nHCl = 10-2. 0,01 = 10-4 mol
=> Nồng độ H+ sau pha = 10-4: (0,09 + 0,01) = 10-3 => pH dd sau pha = 3
b. nồng độ H+ sau pha = [(10-2. 0,1) + (10-3. 0,1)] : 0,2 = 0,0055M
=> pH dd sau pha = -lg(0,0055) = 2,26
c. nOH- = 0,3. 0,01 = 0,003. nH+ = 0,2. 0,01 = 0,002
=> OH- dư = 0,003 - 0,002 = 0,001 => nồng độ OH- = 0,001: (0,3+0,2) = 0,002M => pOH = -lg0,002 = 2,7 => pH = 14 - 2,7 = 11,3
Đáp án C
nOH- = 0,03 mol; nH+ = 0,1.10-1 = 0,01 mol
H+ + OH- → H2O
0,01 0,03 mol
nOH- dư = 0,02 mol; [OH-]dư= 0,02/0,2 = 0,1M, [H+] = 10-13 M, pH = 13
Dung dịch axit ban đầu có [H+] = 0,1 M
⇒ nH+= 0,1.0,1 = 0,01 mol
Dung dịch sau phản ứng có pH = 12
⇒ dư bazơ và có pOH =14 – 12 = 2
⇒ [OH-] = 0,01M
⇒ nOH− dư = 0,002 mol
Phản ứng trung hòa:
nH+phản ứng = nOH−phản ứng = 0,01 mol
⇒ nNaOH ban đầu = nOH−phản ứng + nOH− dư
= 0,01 + 0,002 = 0,012 mol
⇒ a = 0,12M
\(pH=10\)
\(\Rightarrow\left[H^+\right]=10^{-10}\)
\(\Rightarrow\left[OH^-\right]=10^{-4}\)
\(n_{OH^-}=10^{-4}.0,1=10^{-5}\left(mol\right)\)
\(n_{H^+}=0,1.2.0,01=0,003\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H^+dư}=2,99.10^{-3}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left[H^+_{dư}\right]=\dfrac{2,99.10^{-3}}{0,2}=0,01495M\)
\(\Rightarrow pH\approx1,83\)
Chọn B
Dung dịch sau phản ứng có pH = 2 < 7 nên dung dịch sau phản ứng có H + dư
→ 0,4x – 0,033 = 10 - 2 .0,3 → x = 0,09
1. Số mol OH- = 10-4.0,1 + 10-2.0,1 = 0,00101 mol.
=> nồng độ OH- = 0,00101: 0,2 = 0,00505M
=> pOH = - lg(0,00505) = 2,3 => pH = 11,7.
2. Sai đề: pH của NaOH = 1??????