Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a)\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2016}-\frac{1}{2017}\)
\(=1-\frac{1}{2017}\)
\(=\frac{2016}{2017}\)
b)\(=1008\cdot\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{2015}-\frac{1}{2017}\right)\)
\(=1008\cdot\left(1-\frac{1}{2017}\right)\)
\(=1008\cdot\frac{2016}{2017}\)\(=\frac{290304}{31}\)Bài 2:
a)\(A=\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{19.21}\)
\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{21}\)
\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{21}\)
\(=\frac{2}{7}\)
b)\(B=\frac{5}{28}+\frac{5}{70}+...+\frac{5}{700}\)
\(=\frac{5}{4.7}+\frac{5}{7.10}+...+\frac{5}{25.28}\)
\(=\frac{5}{3}\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+...+\frac{1}{25}-\frac{1}{28}\right)\)
\(=\frac{5}{3}\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{28}\right)\)
\(=\frac{5}{3}\cdot\frac{6}{28}\)
\(=\frac{15}{14}\)
Bài 3:
a)Đặt \(A=-\frac{20}{11.13}-\frac{20}{13.15}-...-\frac{20}{53.55}\)
\(=-\left(\frac{20}{11.13}+\frac{20}{13.15}+...+\frac{20}{53.55}\right)\)
\(=-\left[10\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}+...+\frac{1}{53}-\frac{1}{55}\right)\right]\)
\(=-\left[10\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{55}\right)\right]\)
\(=-\left[10\cdot\frac{4}{55}\right]\)
\(=-\frac{8}{11}\).Thay vào ta có: \(x-\frac{8}{11}=\frac{2}{9}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{94}{99}\)
b)\(\frac{2}{42}+\frac{2}{56}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2}{9}\)
\(2\left(\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2}{9}\)
\(\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{1}{9}\)
\(\frac{1}{6}-\frac{1}{x+1}=\frac{1}{9}\)
\(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{18}\)
\(x+1=18\)
\(x=17\)
a/ (X+1)/35+1+(x+3)/33+1 =(x+5)/31+(x+7)/29+1+1
=>(x+36)/35+(x+36)/33-(x+36)/31-(x+36)/27=0
=>(X+36)(1/35+1/33-1/31-1/29)=0
=> x+36=0(vì c=vế 2 luôn luôn khác 0)
=>x=-36
b/ CMTT câu a
trừ tung phân số cho 1 ta được x=2004
Bài 1:
Vì n nguyên nên để A nhận giá trị nguyên thì :
\(n+3⋮n-5\\ \Leftrightarrow n-5+8⋮n-5\\ \Rightarrow8⋮n-5\\ \Rightarrow n-5\in\left\{-1;1;-2;2;-4;4;-8;8\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{4;6;3;7;1;9;-3;13\right\}\\ Vậy...\)
Bài 3;
Gọi \(UCLN_{\left(5n+1,20n+3\right)}=d\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}5n+1⋮d\\20n+3⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}20n+4⋮d\\20n+3⋮d\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left(20n+4\right)-\left(20n+3\right)⋮d\\ \Leftrightarrow1⋮d\\ \Rightarrow d\in\left\{-1;1\right\}\)
\(UCLN_{\left(5n+1,20n+3\right)}=1\\ \Rightarrow Phânsốđãchotốigiản\\ \RightarrowĐpcm\)
\(1.\)Để A nguyên thì n+3⋮n−5 (1)
Vì n-5⋮n-5 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ n+3-n+5⋮n-5
⇒ 8⋮n-5
⇒ n-5 ∈ Ư(8) = \(\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)
⇒ n∈\(\left\{6;4;7;3;9;1;13;-3\right\}\)
Vậy n∈\(\left\{6;4;7;3;9;1;13;-3\right\}\)thì A là số nguyên
Mình biết làm nhưng bạn nên viết rời ra.Viết liền làm người khác không muốn làm đó.
Làm thì dài quá nên mình gợi ý thôi nhé
a)quy đồng
b)Sử dụng phần bù
c)(1/80)^7>(1/81)^7=(1/3^4)^7=1/3^28
(1/243)^6=(1/3^5)^6=1/3^30
Vì 1/3^28>1/3^30 nên ......
d)Tương tự câu d
Mấy câu còn lại thì nhắn tin với mình,mình sẽ trả lời cho,mình đang mệt lắm rồi nha!!!