Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Khối lượng của sắt là :
\(m=D.V=15600.2=31200\left(kg\right)\)
Trọng lượng riêng của sắt là :
\(d=10.D=10.15600=156000\)(N/m^3)
b) Trọng lượng của sắt là :
\(P=10.m=10.31200=312000\left(N\right)\)
Vậy để đưa cái cột sắt lên cao theo phương thẳng đứng thì cần 1 lực ít nhất bằng 312000N
Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của 1 m3 chất đó
Khối lượng của chiếc cột bằng sắt ấy là :
D=m:V\(\Rightarrow\) m=D.V=7800.0,085=663 kg
a) - Ta có : \(5dm^3=0,005m^3\)
- Khối lượng riêng của kim loại đó là :
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{13,5}{0,005}=2700(kg/m^3)\)
=> Quả cầu đó làm bằng nhôm
b)
\(C_1\) : - Trọng lượng riêng của quả cầu đó là :
\(d=10D=10.2700=27000(N/m^3)\)
\(C_2\) : - Trọng lượng quả cầu là :
\(P=10m=10.13,5=135(N)\)
- Trọng lượng riêng của quả cầu là :
\(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{135}{0,005}=27000(N/m^3)\)
Đổi 15,6 tấn= 15600 Kg.
Khối lượng riêng của sắt:
D=mV=156002=7800(kg/m3)
giải
Đổi : 1 dm3 = 0,001 m3
Khối lượng riêng của vật đó là:
D = m : V = 2,7 : 0,001 = 2700 ( kg / m3 )
Vật đó được làm bằng chất nhôm
Câu 9:
a. Khối lượng riêng của sắt cho biết 1 m3 sắt nặng 7800 kg.
b. Khối lượng và trọng lượng của vật lần lượt là:
\(m=D.V=7800.50.10^{-6}=0,39\) (kg)
\(P=10m=3,9\) (N)
c. Trọng lượng riêng của sắt là:
\(d=10D=78000\) (N/m3)
a) Khối lượng của vật đó là :
\(P=10.m;\Rightarrow m=\frac{P}{10}=\frac{156}{10}=15.6\left(kg\right)\)
b) 20000cm^3=0.02m^3
Khối lượng riêng của chất đó là :
\(D=\frac{m}{V}=\frac{15.6}{0.02}=780\)(kg/m^3)
c) Trọng lượng riêng của chất đó là :
\(d=10.D=10.780=7800\)(N/m^3)
d) Ta có :
\(m=D.V=15,6.3,2=49.92\left(kg\right)\)
\(3dm^3=\frac{3}{1000}m^3=0,003m^3\)
a) Khối lượng riêng chất tạo nên vật là :
\(D=\frac{m}{V}=\frac{15}{0,003}=5000\)(kg/m3)
b) Trọng lượng vật là :
\(10.15=150\left(N\right)\)
c) Trọng lượng riêng củachất tạo nên vật là :
Cách 1 :\(d=10D=10.5000=50000\left(\frac{N}{m^3}\right)\)
Cách 2: \(d=\frac{150}{0,003}=50000\left(\frac{N}{m^3}\right)\)
3 dm3 = 0,003 m3
a) Khối lượng riêng của vật đó:
D=\(\frac{m}{V}\)=\(\frac{15}{0,003}\)=5000 (kg/m3)
b) Trọng lượng của vật đó:
P= 10.m=15.10=150 (N)
c) Trọng lượng riêng của vật đó:
d= 10.D=5000.10=50 000 (N/m3)
KẾT LUẬN: a) D= 5000 kg/m3
b) P= 150 N
c) d= 50 000 N/m3
1) Tóm tắt:
\(m=226kg\\ V=20dm^3=0,02m^3\\ \overline{D=?kg/m^3}\\\)
Giải:
Khối lượng riêng của chất đó là:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{226}{0,02}=11300\left(kg/m^3\right)\)
Ta thấy khối lượng riêng của thủy ngân là: 11300kg/m3
Vậy chất đó làm bằng thủy ngân có khối lượng riêng là 11300kg/m3
2) Tóm tắt:
\(V=0,02m^3\\ m=156kg\\ \overline{a/P=?}\\ b/d=?\\ c/D=?\)
Giải:
a/ Trọng lượng của cái cột là;
\(P=10.m=10.156=1560\left(N\right)\)
b/ Trọng lượng riêng của cái cột là:
\(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{1560}{0,02}=78000\left(N/m^3\right)\)
c/ Khối lượng riêng của cái cột là:
\(D=\dfrac{d}{10}=\dfrac{78000}{10}=7800\left(kg/m^3\right)\)
Vậy cái cột đó được làm từ sắt, vì sắt có khối lượng riêng là 7800kg/m3