Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: A. Sông Kì Cùng-Bằng Giang
Giải thích: Hệ thống sông Kì Cùng-Bằng Giang không chảy theo hai hướng là vòng cung và tây bắc đông nam, là con sông của nước ta không đổ ra biển Đông mà đổ vào sông Tây Giang của Trung Quốc (trang 118 SGK Địa lí 8).
Câu 1
Nước ta có hai mùa khí hậu: mùa gió Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 4 và mùa gió Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10.
Mùa gió Đông Bắc tạo nên mùa đông lạnh, mưa phùn ở miền Bắc và khô nóng kéo dài ở miền Nam.
Mùa gió Tây Nam tạo nên mùa hạ nóng ẩm có mưa to, gió lớn và dông bão, diễn ra phổ biến trên cả nước.
Thời tiết
+ Mùa gió Đông Bắc tạo nên mùa đông lạnh, mưa phùn ở miền Bắc.
+ Tây Nguyên và Nam Bộ thời tiết khô nóng, ổn định suốt mùa.
+ Duyên hải Trung Bộ có mưa rất lớn vào các tháng cuối năm.
Câu 2
-Mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước:
+Nước ta có 2360 con sông dài trên 10 km, trong đó 93% là các sông nhỏ và ngắn (diện tích lưu vực dưới 500 km2).
+Dọc bờ biển, trung bình cứ 20 km gặp một cửa sông.
+Sông chảy theo hai hướng chính là tây bắc - đông nam và vòng cung.
+Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt:
+Mùa lũ nước sông dâng cao và chảy mạnh.
+Lượng nước mùa lũ gấp hai đến ba lần, có nơi đến bốn lần lượng nước mùa cạn và chiếm 70 - 80% lượng nước cả năm.
-Sông ngòi nước ta nhiều nước, giàu phù sa:
+Hằng năm sông ngòi vận chuyển tới 839 tỉ m3 nước cùng với hàng trăm triệu tấn phù sa.
+Bình quân một mét khối nước sông có 223 gam cát bùn và các chất hòa tan khác. Tổng lượng phù sa trôi theo dòng nước tới trên 200 triệu tấn/năm
Giá trị:
Cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp.
Phát triển giao thông đường thuỷ.
Cho phép khai khác các nguồn lợi thuỷ sản.
Tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản.
Điều hoà nhiệt độ.
Tạo cảnh quan mội trường.
Du lịch sông nước
Phát triển thủy điện, thủy lợi
Biện pháp:
- Xử lí nước thải một cách hợp lí, xây dựng các máy móc để lọc nước thải.
- Không vứt rác bừa bãi xuống dòng sông, xác chết động vật và bao bì thuốc trừ sâu xuống sông.
- Mỗi người phải có ý thức mới có thể làm dòng sông không bị ô nhiễm .
- Tiết kiệm tối đa lượng nước sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày
- Thành phố lắp đặt hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt
- Nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường, thông qua các hoạt động tuyên truyền, giáo dục cộng đồng.
- Tăng cường tái sử dụng nước trong sản xuất (quay vòng nước trong sản xuất)
- Lắp đặt hệ thống xử lý nước thải trước khi đưa ra nguồn tiếp nhận
...............
Sông Ngòi là một trong những con sông chảy ở Việt Nam và thực sự có đặc điểm chảy theo hai hướng chính là Tây bắc - Đông nam và vòng cung. Điều này có thể được chứng minh dựa trên sự phân bố địa lý của các sông lớn và nguồn nước tại Việt Nam.
- Tây bắc - Đông nam: Sông Ngòi chảy từ vùng Tây bắc, nơi có dãy núi Annamite, và đi về hướng Đông nam, chảy vào biển Đông. Điều này phản ánh sự tương tác giữa núi và biển, nơi sự thấm nước và sự trôi chảy từ đỉnh núi xuống biển làm cho nước chảy theo hướng này.
- Vòng cung: Sông Ngòi cũng chảy theo hình vòng cung, tạo ra các sông con và sông nhánh trong quá trình chảy từ nguồn tới biển. Điều này thường xảy ra do sự định hình của địa hình và đặc điểm địa chất, nơi sông phải thích nghi với các địa hình và sự thay đổi trong môi trường.
Đặc điểm của nhóm đất phù sa sông và phù sa biển:
- Đất phù sa sông: Đất phù sa sông thường được tạo ra bởi sự nắng, triệt hạ của sông và sự thải ra biển. Đất này thường giàu dinh dưỡng và thích hợp cho nông nghiệp. Nó thường nằm ở vùng ven sông và có thể bị lụt khi mực nước sông tăng cao.
- Đất phù sa biển: Đất phù sa biển là kết quả của sự thải ra biển của dòng sông và tác động của sóng biển. Đất này thường chứa nhiều muối và có khả năng chịu sự ngập lụt từ biển cường độ cao. Đất phù sa biển thường không thích hợp cho nông nghiệp và cần công tác phân đoạn trước khi sử dụng.
- Hệ sinh thái chiếm diện tích lớn nhất: Hệ sinh thái rừng ngập mặn thường chiếm diện tích lớn nhất trong nước ta. Điều này là do Việt Nam có nhiều khu vực ven biển và sông ngòi, nơi rừng ngập mặn phát triển mạnh mẽ. Rừng ngập mặn có vai trò quan trọng trong việc duy trì hệ sinh thái biển và là môi trường sống của nhiều loài động và thực vật quý hiếm.