\(\frac{3636}{4545}\)+ x = \(\frac{4848}{1515}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2020

mọi người giúp mình bài

3636/4545+x=4848/1515

x=4848/1515-3636/4545

x=14544/4545-3636/4545

x=10908/4545

3535/5050-x=8/25

x=3535/5050-1616/5050

x=1919/5050

Tớ có 1 số bài tập cần các cậu giải đáp :Bài 1:Đúng ghi Đ,sai ghi S vào chỗ chấm :Cho các phân số \(\frac{4}{5}\);\(\frac{5}{6}\);\(\frac{6}{9}\);\(\frac{7}{8}\);\(\frac{8}{7}\)a) Phân số lớn nhất là \(\frac{8}{7}\) ....................b) Phân số bé nhất là \(\frac{4}{5}\) .......................c) Sắp xếp các phân số đã cho theo thứ tự giảm dần là : \(\frac{8}{7}\);\(\frac{7}{8}\);\(\frac{5}{6}\);\(\frac{4}{5}\)\(\frac{6}{9}\)...
Đọc tiếp

Tớ có 1 số bài tập cần các cậu giải đáp :

Bài 1:Đúng ghi Đ,sai ghi S vào chỗ chấm :

Cho các phân số \(\frac{4}{5}\);\(\frac{5}{6}\);\(\frac{6}{9}\);\(\frac{7}{8}\);\(\frac{8}{7}\)

a) Phân số lớn nhất là \(\frac{8}{7}\) ....................

b) Phân số bé nhất là \(\frac{4}{5}\) .......................

c) Sắp xếp các phân số đã cho theo thứ tự giảm dần là : \(\frac{8}{7}\);\(\frac{7}{8}\);\(\frac{5}{6}\);\(\frac{4}{5}\)\(\frac{6}{9}\) .....................

d) Phân số lớn hơn 1 là : \(\frac{8}{7}\)

Bài 2:Tính:

a) (\(\frac{5}{8}\)+\(\frac{1}{4}\)) x \(\frac{2}{3}\)=

b)  \(\frac{5}{7}\) x \(\frac{1}{3}\)+\(\frac{4}{9}\)=

c) (\(\frac{7}{9}\)-\(\frac{5}{12}\)) : \(\frac{13}{36}\)=

d) \(\frac{9}{11}\)+\(\frac{1}{12}\):\(\frac{11}{24}\)=

Bài 3:Công ty lương thực Cửu Long có 2 kho thóc.Kho thứ 1 có 149 tấn thóc,kho thứ 2 có 250 tấn thóc.Người quản lý quyết định nhập thêm về 2 kho cùng 1 số tấn thóc như nhau cho đến khi số thóc kho thứ 1 bằng \(\frac{4}{5}\)số thóc ở kho thứ 2 thì dừng lại.Hỏi tổng số thóc nhập thêm về 2 kho là bao nhiêu tấn ?

Bài 4:Đúng ghi Đ,sai ghi S vào chỗ chấm:

a) 1234 x 56 + 56 = 1234 x 57 .............

b) 5678 x 89 + 89 = 5679 x 89..................

c) 13075 : 25 - 3075 : 25 = (13075 - 3075) : 25...................

d) 28782 : 123 - 782 : 23 = (28782 - 782) : (123 - 23)..............

Bài 5:Điền dấu (> ; = ; <) thích hợp vào khoảng trống giữa 2 số đó.

a) \(\frac{3}{7}\)       \(\frac{13}{17}\) 

b) \(\frac{15}{25}\)      \(\frac{3}{5}\)

c) \(\frac{5}{8}\)      \(\frac{2}{3}\)

d) \(\frac{7}{5}\)      \(\frac{17}{15}\)

e) \(\frac{9}{7}\)      \(\frac{11}{9}\)

g) \(\frac{5}{4}\)      \(\frac{3}{2}\)

Bai 6:Một cửa hàng xăng dầu nhập về 2450l xăng,ngày thứ 1 bán được \(\frac{2}{5}\)số xăng nhập về,ngày thứ 2 bán được\(\frac{1}{3}\)số xăng còn lại.Hỏi sau 2 ngày bán, của hàng còn lại bao nhiêu lít xăng ?

Bài 7:Cho phân số \(\frac{46}{59}\).Tìm số tự nhiên k sao cho khi bớt k ở tử số và thêm k vào mẫu số thì được phân số mới có giá trị bằng\(\frac{2}{5}\)

Chú ý: bài 2 thì cách làm nhân chia trước,cộng trừ sau,trường có dấu ngoặc đơn thì=làm phép tính trong ngoặc đơn đã rồi làm phép tính ngoài ngoặc đơn sau.Còn khi gặp dạng bài phép chia phân số có 2 phân số thì lấy phân số thứ 1 nhân với pân số thứ 2 dảo ngược.Ví dụ phân số\(\frac{1}{2}\)đảo ngược thành phân số\(\frac{2}{1}\).Trường hợp có 3 phân số thì lấy 2 phân số đầu tiên nhân với phân số thứ 3 đảo ngược.

0
Rút gọn rồi tính :a) \(\frac{12}{84}\)+\(\frac{36}{63}\)                       b) \(\frac{4}{16}\)+\(\frac{6}{8}\)+\(\frac{18}{24}\)                         c)\(\frac{2}{5}\)+\(\frac{18}{24}\)                               d)\(\frac{12}{24}\)+\(\frac{15}{45}\)                Tính rồi rút gọn :a)\(\frac{1}{7}\)+\(\frac{2}{7}\)+\(\frac{4}{7}\)               ...
Đọc tiếp

Rút gọn rồi tính :

a) \(\frac{12}{84}\)+\(\frac{36}{63}\)                       b) \(\frac{4}{16}\)+\(\frac{6}{8}\)+\(\frac{18}{24}\)                         c)\(\frac{2}{5}\)+\(\frac{18}{24}\)                               d)\(\frac{12}{24}\)+\(\frac{15}{45}\)                Tính rồi rút gọn :

a)\(\frac{1}{7}\)+\(\frac{2}{7}\)+\(\frac{4}{7}\)                b)\(\frac{1}{21}\)+\(\frac{2}{21}\)+\(\frac{4}{21}\)+\(\frac{8}{21}\)

Trong các phân số :\(\frac{12}{27}\);\(\frac{18}{48}\);\(\frac{27}{72}\);\(\frac{28}{63}\);\(\frac{3}{8}\);\(\frac{4}{9}\)tìm phân số bằng :

a) Phân số\(\frac{12}{32}\)                                                   b) Phân số \(\frac{20}{45}\)

Tính :

a)\(\frac{1x2x3x4x5x6x7x8x9}{2x3x4x5x6x7x8x9x10}\)                                       b)\(\frac{2x4x36x28x10}{4x6x18x14x20}\)

bài 5 : Cho phân số \(\frac{35}{49}\). Tìm một số tự nhiên sao cho khi mẫu số trừ số đó và tử số giữ nguyên thì được phân số mới bằng \(\frac{7}{8}\)

 

 

2
23 tháng 3 2018

 Sao dài vậy

23 tháng 3 2018

Bài hơi dài. Mong bn thông cảm nha! Bn có thể giải 1 bài nào cũng được hoặc bn giải được hết thì càng tốt tại vì mk có nhiều bài khó mk cho luôn tổng thể vào để cho nhanh.

20 tháng 10 2016

\(1.a,\frac{5}{7}=\frac{5.9}{7.9}=\frac{45}{63};\frac{4}{9}=\frac{4.7}{9.7}=\frac{28}{63}.\)

\(b,\frac{7}{15},\frac{5}{3}=\frac{5.5}{3.5}=\frac{25}{15}\)

\(c,\frac{11}{12}=\frac{11.4}{12.4}=\frac{44}{48};\frac{7}{48}\)

\(d,\frac{3}{2}=\frac{3.3}{2.3}=\frac{9}{6};\frac{2}{3}=\frac{2.2}{3.2}=\frac{4}{6}\)

\(e,\frac{1}{3}=\frac{1.4}{3.4}=\frac{4}{12};\frac{5}{4}=\frac{5.3}{4.3}=\frac{15}{12};\frac{10}{12}\)

22 tháng 2 2019

TNLT là tự nhiên liên tiếp 

22 tháng 2 2019

Bài 1:

a) \(\frac{1}{5},\frac{6}{15},\frac{12}{20},\frac{7}{7},\frac{13}{6},\frac{12}{5}\)

b) \(\frac{43}{41},\frac{91}{81},\frac{11}{8},\frac{7}{4}\)

Bài 2:

Nhân cả 2 phân số với 3 ta được :

\(\frac{1.3}{3.3}=\frac{3}{9};\frac{2.3}{3.3}=\frac{6}{9}\)

Vậy 2 phân số lớn hơn \(\frac{3}{9}\)và nhỏ hơn\(\frac{6}{9}\)là \(\frac{4}{9}\)và \(\frac{5}{9}\)

  hay 2 phân số lớn hơn \(\frac{1}{3}\)và nhỏ hơn\(\frac{2}{3}\)là \(\frac{4}{9}\)và \(\frac{5}{9}\)

Tính nhanh: 

\(\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\)\(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+\frac{1}{8}+\frac{1}{9}\)

\(=\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{9}\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{8}\right)\)\(+\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{7}\right)+\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{6}\right)+\frac{1}{5}\)

\(=\frac{1}{10}+\frac{1}{10}+\frac{1}{10}+\frac{1}{10}+\frac{1}{5}\)

\(=\frac{4}{10}+\frac{2}{5}=\frac{2}{5}+\frac{1}{5}=\frac{3}{5}\)

tks giúp mk nha! cảm ơn nhiều ạ...

11 tháng 7 2017

Đặt \(A=2-1+1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-...-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\)

\(=2-\frac{1}{9}=\frac{18}{9}-\frac{1}{9}=\frac{17}{9}\)

17 tháng 1 2017

1)\(\frac{7}{8}>\frac{6}{7}>\frac{4}{5}>\frac{1}{2}>\frac{5}{16}\)
2)
a.\(\frac{3}{7}\)\(\frac{5}{16}\) 
Ta có :\(\frac{3}{7}=\frac{3\times5}{7\times5}=\frac{15}{35}\)                                   \(\frac{5}{16}=\frac{5\times3}{16\times3}=\frac{15}{48}\) 
\(\frac{15}{35}>\frac{15}{48}\Rightarrow\frac{3}{7}>\frac{5}{16}\)
b.làm tương tự như câu a nhé

a) Phân số nhỏ hơn 1 là : \(\frac{8}{11};\frac{0}{5};\frac{3}{8};\frac{11}{34}\);

b) Phân số bằng 1 là : \(\frac{12}{12};\frac{7}{7}\);

c) Phân số lớn hơn 1 là : \(\frac{25}{9};\frac{9}{8};\frac{4}{1}\);

d) Phân số bằng 0 là : \(\frac{0}{5}\)