Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)x2 +2x=0
=>x(x+2)=0
Xét x=0 hoặc x+2=0
x=-2
Vậy x=0 hoặc x=-2
2)x2 +2x-3=0
=x2 -1x+3x-3=0
=x(x-1)+3(x-1)=0
=(x-1)(x-3)=0
Xét x-1=0 hoặc x-3=0
x=1 x=3
Tự KL nha
a) Theo đề f(x) nhận -2 là nghiệm lấy -2 thay vào x ta có:
\(\left(-2\right)^2-2m+2=0\)
\(\Rightarrow4-2m+2=0\)
\(\Rightarrow6-2m=0\)
\(\Rightarrow2m=6\)
\(\Rightarrow m=3\)
b) Tìm được m ta có: \(f\left(x\right)=x^2+3x+2\)
\(\Rightarrow x^2+3x+2=0\)
\(\Rightarrow x^2+2x+x+2=0\)
\(\Rightarrow x\left(x+2\right)+\left(x+2\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x+2\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy tập nghiệm của f(x) là: \(S=\left\{-2;-1\right\}\)
Bài 1:
1.
$6x^3-2x^2=0$
$2x^2(3x-1)=0$
$\Rightarrow 2x^2=0$ hoặc $3x-1=0$
$\Rightarrow x=0$ hoặc $x=\frac{1}{3}$
Đây chính là 2 nghiệm của đa thức
2.
$|3x+7|\geq 0$
$|2x^2-2|\geq 0$
Để tổng 2 số bằng $0$ thì: $|3x+7|=|2x^2-2|=0$
$\Rightarrow x=\frac{-7}{3}$ và $x=\pm 1$ (vô lý)
Vậy đa thức vô nghiệm.
Bài 2:
1. $x^2+2x+4=(x^2+2x+1)+3=(x+1)^2+3$
Do $(x+1)^2\geq 0$ với mọi $x$ nên $x^2+2x+4=(x+1)^2+3\geq 3>0$ với mọi $x$
$\Rightarrow x^2+2x+4\neq 0$ với mọi $x$
Do đó đa thức vô nghiệm
2.
$3x^2-x+5=2x^2+(x^2-x+\frac{1}{4})+\frac{19}{4}$
$=2x^2+(x-\frac{1}{2})^2+\frac{19}{4}\geq 0+0+\frac{19}{4}>0$ với mọi $x$
Vậy đa thức khác 0 với mọi $x$
Do đó đa thức không có nghiệm.
a) ( - 2 )2 + m . ( - 2 ) + 2 = 0 \(\Leftrightarrow\)m = 3
b) f(x) = x2 + 3x + 2
f(x) có tổng bằng các hệ số bậc chẵn bằng tổng các hệ số bậc lẻ nên f(x) nhận (-1) làm một nghiệm. Như vậy f(x) có 2 nghiệm là (-2) (Theo câu a) và ( -1) ngoài ra không còn nghiệm nào khác vì đa thức bậc hai có nhiều nhất là 2 nghiệm
Do đó tập hợp các nghiệm của f(x) là S = ( -1; -2 )
a, Để f(x) nhận 3 là nghiệm thì : \(3^2-3m+15=0\)
\(\Leftrightarrow24-3m=0\)
\(\Leftrightarrow m=8\)
b, Với m = 8 thì \(x^2-8x+15=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=5\end{cases}}\)
Vậy \(S=\left\{3;5\right\}\)