K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2016

 

2 , n= 5

6 tháng 7 2016

cả cách lm nữa bn ơi !!

20 tháng 12 2016

Câu 4:
Giải:

Ta có:

\(n+1⋮2n-3\)

\(\Rightarrow2\left(n+1\right)⋮2n-3\)

\(\Rightarrow2n+2⋮2n-3\)

\(\Rightarrow\left(2n-3\right)+5⋮2n-3\)

\(\Rightarrow5⋮2n-3\)

\(\Rightarrow2n-3\in\left\{1;5\right\}\)

+) \(2n-3=1\Rightarrow n=2\)

+) \(2n-3=5\Rightarrow n=4\)

Vậy \(n\in\left\{2;4\right\}\)

*Lưu ý: còn trường hợp n = 1 nữa nhưng khi đó tỉ 2n - 3 = -1. Bạn lấy số đó thì thay vào.

20 tháng 12 2016

1)Ta có:[a,b].(a,b)=a.b

120.(a,b)=2400

(a,b)=20

Đặt a=20k,b=20m(ƯCLN(k,m)=1,\(k,m\in N\))

\(\Rightarrow20k\cdot20m=2400\)

\(400\cdot k\cdot m=2400\)

\(k\cdot m=6\)

Mà ƯCLN(k,m)=1,\(k,m\in N\)

Ta có bảng giá trị sau:

k2316
m3261
a406020120
b604012020

Mà a,b là SNT\(\Rightarrow\)a,b không tìm được

2)Mình nghĩ đề đúng là cho 2a+3b chia hết cho 15

Ta có:\(2a+3b⋮15\Rightarrow3\left(2a+3b\right)⋮15\Rightarrow6a+9b⋮15\)

Ta có:\(9a+6b+6a+9b=15a+15b=15\left(a+b\right)⋮15\)

\(6a+9b⋮15\Rightarrow9a+6b⋮15\left(đpcm\right)\)

 

23 tháng 7 2020

a) Có: \(29⋮n\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(29\right)=\left\{\pm1;\pm29\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{\pm1;\pm29\right\}\).

b) Có: \(18⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(18\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6;\pm9;\pm18\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{3;1;4;0;5;-1;8;-4;11;-7;20;-16\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{3;1;4;0;5;-1;8;-4;11;-7;20;-16\right\}\)

c) Có: \(n+3⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1+2⋮n+1\)

\(\Rightarrow2⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\).

d) Có: \(2n+3⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1+2⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2⋮2n+1\)

Mà 2n+1 là số nguyên lẻ nên \(2n+1=\pm1\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-1\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{0;-1\right\}.\)

23 tháng 7 2020

a) 29 chia hết cho 

=> n thuộc Ư(29)

Mà Ư(29) = 1 ; 29

Vậy n = 1 ; 29

c)n+3 chia hết cho n+1 

= (n+1) + 2 chia hết cho n +1

Bỏ n+1 vì n+1 chia hết cho n+1

Có : 2 chia hết cho n+1

=> n+1 là Ư(2)

Ư(2) = 1 ; 2

=> n = 2-1 ; 1-1

=> n = 1 ; 0

d)2n+3 chia hết cho 2n-1

Bỏ 2 vì 2 chia hết cho 2

Có : n+3 chia hết cho n + 1

 (n+1) + 2 chia hết cho n +1

Bỏ n+1 vì n+1 chia hết cho n+1

Có : 2 chia hết cho n+1 => n+1 là Ư(2)

Ư(2) = 1 ; 2

n = 2-1 ; 1-1

n = 1 ; 0

3 tháng 7 2016

a) n+3 chia hết cho n-2

=>n-2+5 chia hết cho n-2

=> 5 chia hết cho n-2

U(5)=1;5

=>n=3;7 

3 tháng 7 2016

Ta có: n + 3 chia hết cho n - 2

<=> n - 2 + 5 chia hết n - 2

=> 5 chia hết n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(5) = {-1;1;-5;5}

=> n = {1;3;-3;7}

10 tháng 10 2023

2n + 20 chia hết cho n + 3

⇒ 2n + 6 + 14 chia hết cho n + 3

⇒ 2(n + 3) + 14 chia hết cho n + 3

⇒ 14 chia hết cho n + 3

⇒ n + 3 ∈ Ư(14) = {1; -1; 2; -2; 7; -7; 14; -14}

⇒ n ∈ {-2; -4; -1; -5; 4; -10; 11; -17}

Mà: n < 6

⇒ n ∈ {-2; -4; -1; -5; 4; -10; -17} 

10 tháng 10 2023

(2n + 20) chia hết cho (n + 3)

Ta có:          (n + 3) ⋮ (n + 3)

                  2(n + 3) ⋮ (n + 3)

                  (2n + 6) ⋮ (n + 3)

(2n + 20) - (2n + 6) ⋮ (n + 3)

   (2n + 20 - 2n - 6) ⋮ (n + 3)

                 14          ⋮ (n + 3)

=> (n + 3) ϵ Ư(14) = {1;2;7;14}

=> n ϵ {4;11}

Vì n<6 nên n = 4

Vậy n = 4