K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2018

Theo đề bài:

\(\frac{a}{3}-\frac{1}{2}=\frac{1}{b+5}\)\(\Rightarrow\frac{2a-3}{6}\)\(\frac{1}{b+5}\)\(\Rightarrow\left(2a-3\right)\left(b+5\right)=6\)

vì a và b là các số nguyên nên ta có bảng sau:

đợi tí nhé mk có việc.

27 tháng 4 2018

Bạn giúp mik với nhé! Cảm ơn bn nhiều mik sẽ k nếu như ai trả lời đúng câu của mik nhé vì câu này cũng hơi khó thôi

Ta có : a/3 - 1/2 = 1/b+5

=>  2a-3/6 =  1/b+5

=> (2a-3)(b+5)= 6

Sau đó bn xét bảng là ra

27 tháng 4 2018

bn xét bảng ra giúp mik với nhé

8 tháng 3 2018

Ta có : (2x-1/3)^2 >= 0

Mà -1/27 < 0

=> ko tồn tại x thỏa mãn (2x-1/3)^2 = -1/27

Tk mk nha

8 tháng 3 2018

Có \(\left(2x-\frac{1}{3}\right)^2\ge0\)  với mọi x 

=> ko có gá trị nào của x thỏa mãn 

21 tháng 2 2018

Giải chi tiết nhé :D

3 tháng 3 2018

Đặt \(\frac{n^2}{180-n}\)= P ( P nguyên tố )

=> n2 = P . (180 - n ) => n2 chia hết cho P => n chia hết cho P 

=> n = K . P( K thuộc N sao ) thay vào trên ta có :

(K . P)2 = P . ( 180 - K . P ) 

K2 .P2  = 180 .P - K.P2

K2.P2 +KP2 = 180 .P

K(K + 1) = 180 = 22 . 32 . 5

Do P là số nguyên tố nên P thuộc { 2,3,5}

+> Nếu P = 2 ta có : K .( K+1) =2. 32 . 5 = 90=> K = 90

Khi đó n = 9 .2 =18

+> Nếu P = 3 ta có : K ( K + 1 ) = 22 . 3. 5 = 60 => K thuộc tập hợp rỗng 

+> Nếu P = 5 ta có : K ( K +1 ) =22.32 = 36 => K thuộc tập hợp rỗng

Vậy n = 18