K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a, Chính phụ: thiên thư
    Đẳng lập: sơn hà
b, sơn hà: núi sông
    Thiên thư: sách trời
. . . 

11 tháng 2 2022

Viết có dấu giúp mình nhé !!!

11 tháng 2 2022

minh hoc may tinh nen ko viet dc tieng viet

sl ban nha

9 tháng 11 2021

từ ghép đẳng lập

9 tháng 11 2021

giải thích giùm:)

 

26 tháng 11 2017

Bài thơ này viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật, niêm, luật bằng trắc, đối chặt chế, hợp cách. Ngôn ngữ thuần nôm nghe thanh thoát nhẹ nhàng tự nhiên. Ta có cảm giác như Nguyễn Khuyến xuất khẩu thành thơ. Bài thơ nôm khó quên này cho thấy một hồn thơ đẹp, một tình bằng hữu thâm giao. Tình bạn của Nguyễn Khuyến thanh bạch, đẹp đẽ đối lập hẳn với nhân tình thế thái “Còn bạc còn tiền còn đệ tử - Hết cơm hết rượu hết ông tôi” mà Nguyễn Bỉnh Khiêm đã kịch liệt lên án. Hai nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nguyễn Khuyến sống cách nhau mấy trăm năm mà có chung một tâm hồn lớn: nhân hậu, thủy chung, thanh bạch. Tấm lòng ấy thật xứng đáng là tấm gương đời để mọi người soi chung.



6 tháng 12 2017

hay phetttttttttttttttttt

10 tháng 7 2018

Từ đồng nghĩa với từ đế xưa nay trong hán tự có thể được coi là chữ Vương, song tuy nhiên nếu đọc kĩ trong bài thơ bất hủ của Lý Thường Kiệt này thì "Đế" lại mang một hàm ý sâu xa hơn. :
Đế ở đây tuy đồng với vương ( vua ) nhưng thật ra thì cấp bậc lại xa nhau, vương là tước của các " thiên triều " phong cho chư hầu là một nước độc lập nào đó, chỉ có " đế " mới là danh xưng của nước lớn , có chủ quyền rõ ràng. Thật vậy, từ thời hai bà Trưng khởi nghĩa đến nay thì chỉ có Triều Lý mới dám xưng Đế ( Ngay cả khi Ngô Quyền trước đây và Lê Lơị sau này tuy có tên hiệu rồi nhưng cũng chỉ xưng đến vương, sau này ông mới xưng đế ) . Một điều mới ở đây là tuy đang trong tình trạng chống ngoại xâm Phương bắc thì tác giả của bài thơ và là vị tướng tài của Vạn Xuân đã khẳng định một cách chắc chắn rằng Đế vương của nước Nam hoàn toàn có thể sánh ngang với các nước lớn chứ không chịu chỉ là vương . Rõ ràng, ta thấy chữ :" Đế " trong bài là không thể nào thay đổi được, đó chính là một hệ tư tưởng vững bền đã tồn tại hàng nghìn năm qua các các triều đại Việt Nam độc lập.

Tự làm ( ^_^)

10 tháng 7 2018

Từ đồng nghĩa : vua, quốc vương, hoàng đế, hoàng thượng,v.v

=>Không thể thay từ đồng nghĩa đó

Vì: Phía Bắc vui đc gọi là Hoàng Đế nên LTK gọi là ''nam đế'' để ngang hàng(đều là vua) với phía Bắc

12 tháng 10 2021

Em tham khảo:

     "Sông núi nước Nam" - Lý Thường Kiệt được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta. Vào năm 1077 quân Tống xâm lược nước ta, Lý Thường Kiệt đem quân chặn đánh giặc trên sông Như Nguyệt, và cũng từ đó mà bài thơ được ra đời trong hoàn cảnh đó. Tác giả khẳng định hùng hồn " Nam quốc sơn hà nam đế cư" đó được coi như là điều đơn giản, điều hiển nhiên. Nhưng chân lý dó được đánh đổ bằng mồ hôi, xương máu của nhân dân(Từ ghép) nước ta. Tác giả còn khẳng định chủ quyền dân tộc, khẳng định đất nước ta là một đất nước độc lập có lãnh thổ, chủ quyền. Những câu thơ văn lên nhưng là niềm tự hào, kiêu hãnh của một dân tộc độc lập chủ quyền.  Và cuối cùng khi mà tất cả đã được định ở sách trời, thế nên tất cả những kẻ xâm lược đều là làm trái với trời đất. Cuộc kháng chiến của quân và dân ta là chính nghĩa khi mà đánh đuổi kẻ thù ra khỏi bờ cõi. Cảm hứng yêu nước với những tuyên ngôn về độc lập chủ quyền với sức mạnh mạnh mẽ(Từ láy) cổ vũ quân dân và cảnh tỉnh kẻ thù.