K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

c) Ta có: \(\dfrac{3}{5}+\dfrac{-5}{20}+\dfrac{30}{75}+\dfrac{-7}{4}\)

\(=\dfrac{3}{5}+\dfrac{2}{5}+\dfrac{-1}{4}+\dfrac{-7}{4}\)

\(=1-2=-1\)

Giải:

a)-1/12+4/3=-1/12+16/12=15/12=5/4

b)(-4/14-3/15)-(1/5-20/35-(-1)).7

=-17/35-22/35.7

=-17/35-22/5

=-171/35

c)3/5+-5/20+30/75+-7/4

=3/5+-1/4+2/5+-7/4

=(3/5+2/5)+(-1/4+-7/4)

=1+-2

=-1

d)5/6.-12/14+7/13

=-5/7+7/13

=-16/91

e)2/-9-5/-36-1/4

=-1/12-1/4

=-1/3

f)2/23+-5/12+7/18+21/23+-7/12

=(2/23+21/23)+(-5/12+-7/12)+7/18

=1+-1+7/18

=7/18

14 tháng 2 2020

Tìm số nguyên x, biết:
1) -16 + 23 + x = - 16

7+x=-16

    x=-16-7

    x=-23
2) 2x – 35 = 15

2x=15+35

2x=50

  x=50:2

  x=25
3) 3x + 17 = 12

3x=12-17

3x=-5

  x=-5/3
4) (2x – 5) + 17 = 6

2x-5=6-17

2x-5=-11

2x=-11+5

2x=-6

  x=-6:2

  x=-3
5) 10 – 2(4 – 3x) = -4

2(4-3x)=10-(-4)

2(4-3x)=14

4-3x=14:2

4-3x=7

3x=4-7

3x=-3

  x=-3:3

  x=-1
6) - 12 + 3(-x + 7) = -18

3(-x+7)=-18-(-12)

3(x+7)=-6

x+7=-6:3

x+7=-2

    x=-2-7

    x=-9

tự đi mà làm

Bài 3 là hỗn số hả em?

Bài 1: 

a) Ta có: \(\dfrac{2}{5}\cdot x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{5}\cdot x=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{-2}{15}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-2}{15}:\dfrac{2}{5}=\dfrac{-2}{15}\cdot\dfrac{5}{2}\)

hay \(x=-\dfrac{1}{3}\)

Vậy: \(x=-\dfrac{1}{3}\)

b) Ta có: \(\dfrac{1}{5}+\dfrac{5}{3}:x=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{3}:x=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{10}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{3}:\dfrac{3}{10}=\dfrac{5}{3}\cdot\dfrac{10}{3}\)

hay \(x=\dfrac{50}{9}\)

Vậy: \(x=\dfrac{50}{9}\)

c) Ta có: \(\dfrac{4}{9}-\dfrac{5}{3}\cdot x=-2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{3}x=\dfrac{4}{9}+2=\dfrac{22}{9}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{22}{9}:\dfrac{5}{3}=\dfrac{22}{9}\cdot\dfrac{3}{5}\)

hay \(x=\dfrac{22}{15}\)

Vậy: \(x=\dfrac{22}{15}\)

d) Ta có: \(\dfrac{5}{7}:x-3=\dfrac{-2}{7}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{7}:x=\dfrac{-2}{7}+3=\dfrac{19}{21}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{7}:\dfrac{19}{21}=\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{21}{19}\)

hay \(x=\dfrac{15}{19}\)

Vậy:\(x=\dfrac{15}{19}\)

Bài 3: 

Gọi số nhóm là x

Theo đề, ta có: \(x\in\left\{1;2;3;4;6;9;12;18;36\right\}\)

mà 2<x<6

nên \(x\in\left\{3;4\right\}\)

Vậy: Có 2 cách chia nhóm

4 tháng 10 2021

a) 25 - x = 12 + 6  =18

x=25-18=7 Vậy x=7

b) 7 + 2 x ( x -3 ) = 11   

2.(x-3)=11-7=4

x-3=4:2=2

x=3+2=5                          

c) 102 : ( 2.x + 13) : 4) = 6   

(2.x+13):4=102:6=17

2.x+13=17.4=68

2.x=68-13=55

x=27,5 Vậy x=27,5

Bài 3: 

Gọi số nhóm là x

Theo đề, ta có: x∈{1;2;3;4;6;9;12;18;36}x∈{1;2;3;4;6;9;12;18;36}

mà 2<x<6

nên x∈{3;4}x∈{3;4}

Vậy: Có 2 cách chia nhóm

còn bài 1 chắc bn làm đc nha tick mk nha

31 tháng 1 2020

Bài 3

(2n+1) chia hết cho (n+2)

Ta có \(\left(2n+1\right)=\left(2n+4-3\right)=2\left(n+2\right)-3\) Vì \(2\left(n+2\right)⋮\left(n+2\right)\)

Để \(\left[2\left(n+2\right)-3\right]⋮\left(n+2\right)\)\(\Leftrightarrow3⋮\left(n+2\right)\Leftrightarrow\left(n+2\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)Ta có bảng

n+2-3-113
n-5-3-11

Vậy...

Chúc bn học tốt!

#TM