Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các đô thị lớn ở Đông Bắc Hoa Kì : Niu I-ooc, Phi-la đen-phi-a, Oa-sinh-tơn, Si-ca-gô, Đi-tơ-roi, Ôt-ta-ao, Môn-trê-an.
- Các ngành công nghiệp chính ở đây: luyện kim đen, cơ khí, hóa chất, dệt, đóng tàu, khai thác và chế biến gỗ.
- Các ngành công nghiệp truyền thống ở vùng ĐÔng Bắc Hoa Kì có thời kì bị sa sút, vì : hạ tầng cơ sở lạc hậu, ngành luyện thép và khai thác than bị đình đốn, không khí và nước bị ô nhiễm…; bị cạnh tranh bởi các nước Tây Âu, Nhật Bản và các nước công nghiệp mới ở Châu Á…
Câu 2:
a) Khí hậu
- Có gần đủ các kiểu khí hậu trên thế giới do đặc điểm của vị trí và địa hình khu vực.
- Khí hậu phân hoá theo chiều từ Bắc -> Nam, từ Đông -> Tây, từ thấp -> cao.
- Nguyên nhân:
+ Lãnh thổ trải dài từ chí tuyến Bắc đến gần đầu vòng cực Nam.
+ Có hệ thống núi đồ sộ ở phía Tây.
b) Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên
- Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ phong phú và đa dạng:
+ Rừng Xích đạo xanh quanh năm: Đồng bằng sông A-ma-zôn.
+ Rừng rậm nhiệt đới: Phía Đông eo đất Trung Mĩ và quần đảo ăng-ti, Đồng bằng Ô-ri-nô-cô.
+ Rừng thưa – Xavan: Phía Tây eo đất Trung Mĩ và quần đảo ăng-ti, Đồng bằng Ô-ri-nô-cô.
+ Thảo nguyên Pampa: Đồng bằng Pam-pa.
+ Hoang mạc, bán hoang mạc: Đồng bằng ven biển Tây An-đet và cao nguyên Pa-ta-gô-ni-a.
- Miền núi An-đét: Tự nhiên thay đổi từ Bắc -> Nam, từ chân -> đỉnh núi.
Câu 3:
- Đất đai phần lớn nằm trong tay địa chủ và các công ti tư bản nước ngoài. Các đại điền chủ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi.
- Người nông dân Trung và Nam Mĩ chỉ sở hữu những mảnh đất bé nhỏ, một bộ phận lớn nông dân không có ruộng đất, phải đi làm thuê.
Chính sự bất hợp lí này đã làm kìm hãm sự phát triển nông nghiệp, vì người dân không có điều kiện cải tiến kĩ thuật canh tác, bị lệ thuộc vào các đại điền chủ; trong khi trên diện tích lớn của đại điền chủ canh tác theo lối quảng canh, năng suất thấp. Nông nghiệp Trung và Nam Mĩ vừa xuất khẩu nông sản nhiệt đới, vừa nhập khẩu lương thực.
Câu 4:
Rừng A-ma-dôn là lá phổi của thế giới, một vùng dự trữ sinh học quý giá. Do đó, rừng A-ma-dôn đóng vai trò rất quan trọng đối với khu vực và toàn thế giới. Nếu con người không có ý thức và không đặt vấn đề bảo vệ rừng mà cứ khai thác rừng A-ma-dôn thiếu quy hoạch khoa học sẽ làm môi trường rừng A-ma-dôn bị hủy hoại dần, ảnh hưởng tới khí hậu khu vực và toàn cầu.
Câu 1
- Các ngành công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì bị sa sút là do chậm đổi mới công nghệ, những cuộc khủng hoảng kinh tế liên tục, sản xuất công nghiệp không đáp ứng những thay đổi của thị trường
Câu 2
a) Khí hậu
- Có gần đủ các kiểu khí hậu trên thế giới do đặc điểm của vị trí và địa hình khu vực.
- Khí hậu phân hoá theo chiều từ Bắc -> Nam, từ Đông -> Tây, từ thấp -> cao.
- Nguyên nhân:
+ Lãnh thổ trải dài từ chí tuyến Bắc đến gần đầu vòng cực Nam.
+ Có hệ thống núi đồ sộ ở phía Tây.
b) Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên
- Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ phong phú và đa dạng:
+ Rừng Xích đạo xanh quanh năm: Đồng bằng sông A-ma-zôn.
+ Rừng rậm nhiệt đới: Phía Đông eo đất Trung Mĩ và quần đảo ăng-ti, Đồng bằng Ô-ri-nô-cô.
+ Rừng thưa – Xavan: Phía Tây eo đất Trung Mĩ và quần đảo ăng-ti, Đồng bằng Ô-ri-nô-cô.
+ Thảo nguyên Pampa: Đồng bằng Pam-pa.
+ Hoang mạc, bán hoang mạc: Đồng bằng ven biển Tây An-đet và cao nguyên Pa-ta-gô-ni-a.
- Miền núi An-đét: Tự nhiên thay đổi từ Bắc -> Nam, từ chân -> đỉnh núi.
Câu 3
- Đất đai phần lớn nằm trong tay địa chủ và các công ti tư bản nước ngoài. Các đại điền chủ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi.
- Người nông dân Trung và Nam Mĩ chỉ sở hữu những mảnh đất bé nhỏ, một bộ phận lớn nông dân không có ruộng đất, phải đi làm thuê.
Chính sự bất hợp lí này đã làm kìm hãm sự phát triển nông nghiệp, vì người dân không có điều kiện cải tiến kĩ thuật canh tác, bị lệ thuộc vào các đại điền chủ; trong khi trên diện tích lớn của đại điền chủ canh tác theo lối quảng canh, năng suất thấp. Nông nghiệp Trung và Nam Mĩ vừa xuất khẩu nông sản nhiệt đới, vừa nhập khẩu lương thực.
Câu 4 Rừng A-ma-dôn là lá phổi của thế giới, một vùng dự trữ sinh học quý giá. Do đó, rừng A-ma-dôn đóng vai trò rất quan trọng đối với khu vực và toàn thế giới. Nếu con người không có ý thức và không đặt vấn đề bảo vệ rừng mà cứ khai thác rừng A-ma-dôn thiếu quy hoạch khoa học sẽ làm môi trường rừng A-ma-dôn bị hủy hoại dần, ảnh hưởng tới khí hậu khu vực và toàn cầu.
Câu 1: Ngành công nghiệp nào không phát triển mạnh ở phía nam và duyên hải Thái Bình Dương (vành đai Mặt Trời)?
A. Sản xuất máy móc tự động
B. Điện tử, vi điện tử
C. Khai thác khoáng sản
D. Sản xuất vật liệu tổng hợp, hàng không vũ trụ
Câu 2: Ngành công nghiệp nào sau đây ở Bắc Mỹ chưa phải là công nghiệp hàng đầu thế giới?
A. Hàng không.
B. Vũ trụ.
C. Nguyên tử, hạt nhân.
D. Cơ khí.
Câu 3: Ưu thế của công nghiệp Mê-hi-cô hiện nay là
A. Khai khoáng, luyện kim.
B. Dệt, thực phẩm,
C. Khai khoáng và chế biến lọc dầu.
D. Cơ khí và điện tử.
Câu 4: “Vành đai Mặt Trời” là tên gọi của
A. Vùng công nghiệp mới của Bắc Mĩ
B. Vùng công nghiệp lạc hậu của Hoa Kì
C. Vùng công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì
D. Vùng công nghiệp mới ở phía Nam và ven Thái Bình Dương của Hoa Kì.
Câu 5: Vùng công nghiệp "Vành đai Mặt Trời" là nơi chiếm ưu thể của ngành
A. Luyện kim và cơ khí.
B. Điện tử và hàng không vũ trụ.
C. Dệt và thực phẩm.
D. Khai thác than, sắt, dầu mỏ.
Câu 6: Ở Bắc Mĩ, nước nào có nền công nghiệp phát triển cao?
A. Hoa Kì
B. Ca-na-đa
C. Mê-hi-cô
D. Tất cả đều đúng
Câu 7: Ngành công nghiệp nào ở Bắc Mĩ chiếm 80% sản lượng của toàn ngành công nghiệp?
A. Công nghiệp luyện kim, chế tạo máy
B. Công nghiệp hóa chất, dệt
C. Công nghiệp chế biến
D. Công nghiệp thực phẩm
Câu 8: Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mĩ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là
A. Nông nghiệp. B. Công nghiệp. C. Dịch vụ. D. Thương mại.
Câu 9: Sự ra đời của khu vực Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) trước hết nhằm mục đích
A. Cạnh tranh với các nước Tây Âu
B. Khống chế các nước Mĩ La-tinh
C. Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới
D. Cạnh tranh với các khối kinh tế ASEAN.
Câu 10: NAFTA gồm có những thành viên
A. Hoa Kì, Ca-na-đa, Mê-hi-cô
B. Hoa Kì, U-ru-goay, Pa-ra-goay
C. Hoa Kì, Chi-lê, Mê-hi-cô
D. Brazil, U-ru-goay, Pa-ra-goay
Câu 11: Hãng máy bay Boeing là hãng máy bay của
A. Canada. B. Hoa Kì. C. Mê-hi-cô. D. Ba nước cùng hợp tác.
Câu 12: Sự sa sút của các ngành công nghiệp truyền thống của vùng Đông Bắc Hoa Kì là không phải do
A. trình độ kĩ thuật chưa cao
B. thiếu thị trường tiêu thụ
C. thiếu lao động và nguyên liệu
D. Lịch sử định cư lâu đời.
Câu 13: Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mỹ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là
A. Nông nghiệp
B. Công nghiệp
C. Dịch vụ
D. Ba lĩnh vực bằng nhau.
Câu 1: Ngành công nghiệp nào không phát triển mạnh ở phía nam và duyên hải Thái Bình Dương (vành đai Mặt Trời)?
A. Sản xuất máy móc tự động
B. Điện tử, vi điện tử
C. Khai thác khoáng sản
D. Sản xuất vật liệu tổng hợp, hàng không vũ trụ
Câu 2: Ngành công nghiệp nào sau đây ở Bắc Mỹ chưa phải là công nghiệp hàng đầu thế giới?
A. Hàng không.
B. Vũ trụ.
C. Nguyên tử, hạt nhân.
D. Cơ khí.
Câu 3: Ưu thế của công nghiệp Mê-hi-cô hiện nay là
A. Khai khoáng, luyện kim.
B. Dệt, thực phẩm,
C. Khai khoáng và chế biến lọc dầu.
D. Cơ khí và điện tử.
Câu 4: “Vành đai Mặt Trời” là tên gọi của
A. Vùng công nghiệp mới của Bắc Mĩ
B. Vùng công nghiệp lạc hậu của Hoa Kì
C. Vùng công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì
D. Vùng công nghiệp mới ở phía Nam và ven Thái Bình Dương của Hoa Kì.
Câu 5: Vùng công nghiệp "Vành đai Mặt Trời" là nơi chiếm ưu thể của ngành
A. Luyện kim và cơ khí.
B. Điện tử và hàng không vũ trụ.
C. Dệt và thực phẩm.
D. Khai thác than, sắt, dầu mỏ.
Câu 6: Ở Bắc Mĩ, nước nào có nền công nghiệp phát triển cao?
A. Hoa Kì
B. Ca-na-đa
C. Mê-hi-cô
D. Tất cả đều đúng
Câu 7: Ngành công nghiệp nào ở Bắc Mĩ chiếm 80% sản lượng của toàn ngành công nghiệp?
A. Công nghiệp luyện kim, chế tạo máy
B. Công nghiệp hóa chất, dệt
C. Công nghiệp chế biến
D. Công nghiệp thực phẩm
Câu 8: Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mĩ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là
A. Nông nghiệp. B. Công nghiệp. C. Dịch vụ. D. Thương mại.
Câu 9: Sự ra đời của khu vực Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) trước hết nhằm mục đích
A. Cạnh tranh với các nước Tây Âu
B. Khống chế các nước Mĩ La-tinh
C. Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới
D. Cạnh tranh với các khối kinh tế ASEAN.
Câu 10: NAFTA gồm có những thành viên
A. Hoa Kì, Ca-na-đa, Mê-hi-cô
B. Hoa Kì, U-ru-goay, Pa-ra-goay
C. Hoa Kì, Chi-lê, Mê-hi-cô
D. Brazil, U-ru-goay, Pa-ra-goay
Câu 11: Hãng máy bay Boeing là hãng máy bay của
A. Canada. B. Hoa Kì. C. Mê-hi-cô. D. Ba nước cùng hợp tác.
Câu 12: Sự sa sút của các ngành công nghiệp truyền thống của vùng Đông Bắc Hoa Kì là không phải do
A. trình độ kĩ thuật chưa cao
B. thiếu thị trường tiêu thụ
C. thiếu lao động và nguyên liệu
D. Lịch sử định cư lâu đời.
Câu 13: Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mỹ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là
A. Nông nghiệp
B. Công nghiệp
C. Dịch vụ
D. Ba lĩnh vực bằng nhau.
Câu 1: Khối kinh tế NAFTA đã kết hợp được thế mạnh của:
A. Mêhicô có nguồn lao động lớn, giá rẻ, nguồn nhiên liệu dồi dào, Canađa và Hoa Kỳ có nông nghiệp phát triển mạnh.
B. Hoa Kỳ và Canađa có nền kinh tế phát triển cao, tiềm lực lớn, công nghiệp hiện đại, còn Mêhicô có nguồn lao động và nguyên liệu dồi dào.
C. Canađa và Mêhicô có nông nghiệp phát triển, Hoa Kỳ có công nghiệp phát triển.
D. Hoa Kỳ có nền kinh tế phát triển còn Canađa và Mêhicô có nguồn nhân lực và nguyên liệu dồi dào.
Tham khảo:
Câu 1: Khối kinh tế NAFTA đã kết hợp được thế mạnh của:
A. Mêhicô có nguồn lao động lớn, giá rẻ, nguồn nhiên liệu dồi dào, Canađa và Hoa Kỳ có nông nghiệp phát triển mạnh.
B. Hoa Kỳ và Canađa có nền kinh tế phát triển cao, tiềm lực lớn, công nghiệp hiện đại, còn Mêhicô có nguồn lao động và nguyên liệu dồi dào.
C. Canađa và Mêhicô có nông nghiệp phát triển, Hoa Kỳ có công nghiệp phát triển.
D. Hoa Kỳ có nền kinh tế phát triển còn Canađa và Mêhicô có nguồn nhân lực và nguyên liệu dồi dào.
1: Thế mạnh kinh tế của Mê -hi –cô là
A. có nguồn nhân công giá rẻ, dồi dào.
B. công nghệ hiện đại
C. khoáng sản phong phú
D. thị trường rộng lớn
2: Các ngành công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kỳ có thời kỳ sa sút vì
A. sau những khủng hoảng kinh tế.
B. công nghiệp chưa kịp đổi mới
C. bị các nền công nghiệp mới cạnh tranh gay gắt.
D. công nghệ chưa theo kịp đà phát triển
3: Vùng kinh tế ven biển phía nam mang tính chất chuyên môn hóa thể hiện ở cơ cấu các ngành tập trung vào các khu vực:
A. quân sự . B. kỹ thuật cao. C. luyện kim. D. truyền thống.
4: Ngành công nghiệp nào sau đây không phải là thế mạnh của “ Vành đai mặt trời ” ?
A. Công nghiệp dệt may và thực phẩm.
B. Công nghiệp hóa chất lọc đầu.
C. Công nghiệp hàng không vũ trụ .
D.Công nghiệp điện tử và vi điện tử .
mình nghĩ vậy ko biết có đúng ko
1-A
2-A
3-D
4-A
CHÚC BẠN HỌC TỐT