Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Nông nghiệp:
- Quyền sở hữu ruộng đất chủ yếu thuộc về làng xã, theo tập tục chia nhau cày, cấy, nộp thuế, đi lính và làm lao dịch cho nhà vua.
- Việc đào vét kênh mương, khai thẩn đất hoang được chú trọng nên nông nghiệp ổn định, bước đầu phát triển
- Nghề trồng dâu nuôi tằm cũng được khuyễn khích -> Năm 987, 989 được mùa
*Thủ công nghiệp:
- Xây dựng một số xưởng thủ công. Từ thời ĐInh đã có xưởng đúc tiền, chế tạo vũ kí, may mũ áo, xây dựng chùa chiền...
- Các nghề thủ công cổ truyền cũng phát triển như dệt lụa, làm gốm
*Thương nghiệp:
- Nhiều trung tâm buôn bán, chợ làng quê được hình thành, nhân dân 2 nước Việt - Tống thường xuyên qua lại, trao đổi hàng hóa.
1. Giúp ta vừa có thể thành lập đội quân tinh Nhuệ, vừa phát triền nền nông nghiệp của đất nước.
2. gd là gì vậy bạn?
3. Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc của nhà Lý phát triển. Các công trình kiến trúc có quy mô tương đối lớn, mang tính độc đáo, tinh vi và đặc sắc.
4. Giống: Thi hành chính sách ngụ binh ư nông. Khác: Lý: Cấm quân và quân địa phương. Trần: Cấm quân và quân lử các lộ, theo chính sách quân cốt tinh Nhuệ không cốt đông.
5. Do nhà nước còn non trẻ. Do không đoàn kết được nhân dân. Quân đội chưa vững mạnh.
Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hoá dân tộc
- Bắt tay xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở Phú Xuân.
- Ra "Chiếu khuyến nông" để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong, nhờ đó sản xuất nông nghiệp được phục hồi nhanh chóng.
- Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế, nhờ đó nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.
- Ban bố "Chiếu lập học", các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học ; dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.
Chính sách quốc phòng, ngoại giao
- Sau chiến thắng Đống Đa, nền an ninh và toàn vẹn lãnh thổ vẫn bị đe doạ ; phía Bắc, Lê Duy Chí vẫn lén lút hoạt động ờ biên giới; phía Nam, Nguyễn Ánh cầu viện Pháp và chiếm lại Gia Định. Tiếp tục thi hành chế độ quân dịch. Tổ chức quân đội bao gồm bộ binh, thuỷ binh, tượng binh, kị binh ; có chiến thuyền lớn chở được voi chiến hoặc 500 - 600 lính.
- Chính sách ngoại giao đối với nhà Thanh : mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc. Đối với Nguyễn Ánh, Quang Trung quyết định mở cuộc tấn công lớn để tiêu diệt.
1.Chính sách đối nội của các vua thời nhà Tần:
- Chia ruộng đất thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại đến cai trị.
- Ban hành một chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất cho cả nước.
Chính sách đối nội của các vua thời nhà Hán:
- Xóa bỏ chế độ pháp luật hà khắc của nhà Tần
- Giảm nhẹ tô thuế và sưu dịch cho nhân dân
2.Khu vực Đông Nam Á gồm có 11 nước. Đó là: Việt Nam, Lào, Cam –pu-chia, Thái Lan, Mi – an-ma, Ma- lai- xi – a, Xin – ga –po, In – đô- nê- xi- a, Phi – lip –pin, Brunay và Đông Ti –mo.
3.Ở phương Tây, thời cổ đại đã có các hình thức dân chủ, cộng hoà, đế chế, thực chất đều là quân chủ ; thời kì đầu là chế độ phong kiến phân quyền, từ thế kỉ XV chuyển sang chế độ phong kiến tập quyền.
~Nhớ tick nhé~
1) '' Mở cửa ải " để trao đổi buôn bán hàng hoá với các nước .
"Thông chợ búa" để nhân dân trong nước trao đổi mua bán hàng hoá mình làm ra , đáp ứng nhu cầu cuộc sống .
\(\rightarrow\) Buôn bán trong và ngoài nước phát triển ,tạo điều kiện cho thủ công nghiệp phát triển , thủ công nghiệp phát triển ,tạo điều kiện cho thương nghiệp phát triển .
2)
Việc Quang Trung cho Nguyễn Thiếp lâp Viện Sùng chính dịc sách chữ Hán sang chữ Nôm dùng làm tài liệu học tập nói lên hoài bão rất lớn của Quang Trung , muốn tiến tới thay thế tài liệu học tập làm tiếng mẹ đẻ , thoát li hẳn sự phụ thuộc vào văn tự nước ngoài .
Tham khảo . Chúc bạn học tốt
1. Mở cửa ải: Việc mua bán ngoài nước phát triển
Thông chợ búa: Việc mua bán trong nước phát triển
-> Thương nghiệp phát triển-> Công nghiệp cũng phát triển
2. Ông muốn khẳng định rằng đất nước ta là 1 quốc gia độc lập nên cần có 1 chữ viết riêng để khẳng định nhân dân ta ko còn phụ thuộc vào hán(trung quốc) nữa