K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2018

Quần thể con mồi phục hồi số lượng cá thể nhanh hơn vì:

+ Mỗi con vật ăn thịt thường sử dụng nhiều con mồi làm thức ăn, tiêu diệt 1 con vật ăn thịt sẽ có nhiều con mồi sống sót.

+ Con mồi thường có kích thước bé hơn, tốc độ sinh sản nhanh hơn vật ăn thịt, nên quần thể con mồi thường có tiềm năng sinh học lớn hơn sinh vật ăn thịt

21 tháng 3 2022

tham khảo

 

Quần thể sinh vật

+ Tập hợp nhiều cá thế cùng loài.

+ Không gian sống gọi là nơi sinh sống.

+ Chủ yếu xảy ra mối quan hệ hỗ trợ gọi là quần tụ.

+ Thời gian hình thành ngắn và tồn tại ít ổn định hơn quần xã.

+ Các đặc trưng cơ bản gồm mật độ, tỉ lệ nhóm tuổi, tỉ lệ đực cải, sức sinh sản, tỉ lệ tử vong, kiểu tăng trưởng, đặc điểm phân bố, khả năng thích nghi với môi trường.

+ Cơ chế cân bằng dựa vào tỉ lệ sinh sản, tử vong, phát tán.

Quần xã sinh vật

+ Tập hợp nhiều quần thể khác loài

+ Không gian sống gọi là sinh cảnh.

+ Thường xuyên xảy ra các quan hệ hỗ

trợ và đối địch.

+ Thời gian hình thành dài hơn và ổn

định hơn quần thể.

+ Các đặc trưng cơ bản gồm độ đa dạng, số lượng cá thể, cấu trúc loài, thành phần loài, sự phân tầng thẳng đứng, phân tầng ngang và cấu trúc này biến đổi theo chu kì.

+ Cơ chế cân bằng do hiện tượng khống chế sinh học.

3.

Cân bằng sinh học trong quần xã biểu hiện ở số lượng cá thể sinh vật trong quần xã luôn luôn được không chế ở mức độ nhất định (dao động quanh vị trí cân bằng) phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sông của môi trườngVí dụ: khi số lượng sâu tăng => số lượng chim sâu tăng => số lượng sâu giảm 
Quan sát một quần xã sinh vật, người ta thấy: Thỏ ăn cỏ; sên ăn lá cây; sên là thức ăn của nhím; chuột ăn hạt, gặm rễ cây; ong, bướm hút mật, ăn phấn hoa; chim ăn sâu đậu trên cành cây; sâu bọ cánh cứng ăn vỏ cây, sâu lá đang ăn lá; sóc leo trèo ăn quả, hạt; cú mèo đậu trên ngọn cây; chim ăn thịt cỡ lớn đang bay lượn tìm mồi; cáo đang săn đuổi thỏ và chuột dưới đất. - Những loài sinh vật nào trong...
Đọc tiếp

Quan sát một quần xã sinh vật, người ta thấy: Thỏ ăn cỏ; sên ăn lá cây; sên là thức ăn của nhím; chuột ăn hạt, gặm rễ cây; ong, bướm hút mật, ăn phấn hoa; chim ăn sâu đậu trên cành cây; sâu bọ cánh cứng ăn vỏ cây, sâu lá đang ăn lá; sóc leo trèo ăn quả, hạt; cú mèo đậu trên ngọn cây; chim ăn thịt cỡ lớn đang bay lượn tìm mồi; cáo đang săn đuổi thỏ và chuột dưới đất.

- Những loài sinh vật nào trong quần xã trên có cùng nguồn thức ăn là thực vật? Chúng có cạnh tranh với nhau không ? Tại sao ?

- Trong mối quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác, nếu số lượng cá thể của quần thể loài ăn thịt và quần thể con mồi đều bị săn bắt với mức độ như nhau, thì số lượng cá thể của quần thể nào được phục hồi nhanh hơn? Vì sao?

0

Số cá thể mối là :\(N=\dfrac{\left(M+1\right)\left(C+1\right)}{R+1}-1=\dfrac{\left(40+1\right)\left(40+40+1\right)}{16+1}-1\approx194\left(con\right)\)

Thắc mắc là liệu có phải thế này không nhỉ !

Số cá thể mối là : \(N=\dfrac{\left(M+1\right)\left(C+1\right)}{R+1}-1=\dfrac{\left(40+1\right)\left(40+1\right)}{16+1}-1\approx98\left(con\right)\)

10 tháng 10 2018

Giải bài 2 trang 142 sgk Sinh 9 | Để học tốt Sinh 9

     Hình tháp của chuột đồng có dạng ổn định.

     Hình tháp của chim trĩ có dạng phát triển.

     Hình tháp của nai có dạng giảm sút.

7 tháng 5 2019

a. 3 chuỗi thức ăn

- cây cỏ - sâu ăn lá - ếch - vi sinh vật

- Cây cỏ - sâu ăn lá - ếch - chuột - vi sinh vật

- Cây cỏ - sâu ăn lá - ếch - chuột - rắn - vi sinh vật

b. Mối quan hệ giữa số lượng chuột và rắn

- Khi số lượng chuột tăng \(\rightarrow\) rắn có đầy đủ thức ăn \(\rightarrow\) tăng khả năng sinh sản \(\rightarrow\) số lượng rắn tăng.

- Khi số lượng rắn tăng \(\rightarrow\) chuột bị rắn ăn nhiều \(\rightarrow\) tử vong tăng, sinh sản giảm \(\rightarrow\) số lượng chuột giảm

c. - Sinh vật sản xuất: cây cỏ

- Sinh vật tiêu thụ: ếch, chuột, rắn

- Sinh vật phân giải: vi sinh vật

- Cặp gen aa qui định long trắng -> A( lông vàng ) trội hoàn toàn so với a ( lông trắng) 2 chuột long vàng P sẽ có KG AA hoặc Aa

Đề ra cặp gen AA gây chết nên P sẽ ko có phép lai AA x AA

Có sđlai:

TH1: AA x Aa

P : AA x Aa

G : A A ; a F1 : 1AA : 1 Aa (100% vàng)

Vậy ở TH này sẽ có 36 chuột con lông vàng (AA không tính nên sẽ có 36 chuột mang gen Aa)

TH2: Aa x Aa

P : Aa x Aa

G : A ; a A ; a

F1 : 1AA : 2Aa : 1aa (2 vàng : 1 trắng) [do AA chết nên chỉ còn Aa]

Vậy ở TH này sẽ có 36.2/3 = 24 chuột con lông vàng , 12 chuột con lông ngắn

- Tiếp tục cho lai F1:

TH1 : F1 : 100% Aa

Sđlai :

F1 : Aa x Aa

G : A ; a A ; a

F2 : 1AA : 2Aa : 1aa (2 vàng : 1 trắng)

TH2: F1 : 2Aa : 1aa

Sđlai:

F1 : (2Aa : 1aa) x (2Aa : 1 aa)

G : 1A : 2a 1A : 2a

F2 : 1AA : 4Aa : 4aa (1 vàng : 1 trắng)

26 tháng 9 2023

Vì tinh trùng của chuột đực xám gầm 50% XX, 50% XY nên khi giao phối thì tỉ lệ chuột con sẽ là 50 % chuột cái , 50% chuột đực

=> Tỉ lệ sẽ là 3 cái- 3 đực 

( bạn có thể sắp xếp theo dạng 2-4, 1-5) bạn nhé

10 tháng 2 2019

Đáp án D