Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Tính chất khắc nghiệt của môi trường đới lạnh:
- Khí hậu khắc nghiệt, mùa đông kéo dài, nhiệt độ thấp, mùa hạ ngắn, nhiệt độ trung bình dưới 10 độ C
- Có mưa ít, chủ yếu ở dạng tuyết rơi
- Vào mùa hạ , biển băng vỡ ra làm xuất hiện núi băng hoặc băng trôi
Sự thích nghi của động vật và thực vật đới lạnh:
- Thực vật: Còi cọc, thấp lùn, mọc xen giữa rêu và địa y. Thường mọc ở nơi kín gió và phát triển vào mùa hạ
-Động vật: Có lớp mỡ dày, lông dày, ko thấm nước, một số loài ngủ đông để tránh rét
2.
- Khí hậu và thực vật có sự thay đổi theo độ cao ( cũng như từ vĩ độ cao đến vĩ độ thấp)
- Sườn đón gió, thực vật phát triển hơn sườn khuất gió
- Có nhiều thiên tai, sói mòn, sạt lở đất, lũ quét,...
1,đặc điểm công nghiệp đới ôn hòa:
-hiện đại,trang bị nhiều máy móc,thiết bị tiên tiến
-công nghiệp khai thác phát triển ở những nơi tập trung nhiều khoáng sản,nhieu rung(dong bac hoa ki,ca-na-da,..)
-công nghiệp chế biến:nổi bật và đa dạng,từ các ngành nghề truyền thống như luyện kim,có khi,hóa chất...đến các ngành hiện đại,đòi hỏi hàm lượng trí tuệ cao như điện tử,..
-hoạt động công nghiệp ngày nay chiếm 3/4 tổng sản phẩm công nghiệp toàn thế giới
thực vật:
+ vùng đài nguyên phương Bắc, khí hậu lạnh quanh năm, thực vật chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi, trong những thung lũng kín gió. Cây cối còi cọc thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu, địa y..
động vật:
+Các loài động vật ở đới lạnh thích nghi nhờ có lớp mỡ dày (hải cẩu, cá voi...),
+lớp lông dày (gấu trắng, cáo bạc, tuần lộc...) hoặc bộ lông không thấm nước (chim cánh cụt...).
+các loài này thường sống thành đàn đông đúc để bảo vệ và sưởi ấm cho nhau.
+một số loài dùng hình thức ngủ đông để đỡ tiêu hao năng lượng
+ số khác di cư đến nơi ấm áp để tránh cái lạnh giá buốt trong mùa đông
+sinh vật phù du phát triển là nguồn thức ăn dồi dào cho các loài chim, thú, cá...
Câu 3:
Do gia tăng dân số cao nhất thế giới (2,4% - năm 2001), điều này đã ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống.
- Do khí hậu khô hạn, dẫn đến hạn hán nên sản xuất nông nghiệp rất khó khăn.
- Đại dịch AIDS : năm 2000, hơn 25 triệu người nhiễm HIV/AIDS, phần lớn ở độ tuổi lao động, đang đe doạ sự phát triển kinh tế - xã hội.
- Xung đột tộc người và sự can thiệp của nước ngoài : do có nhiều tộc người, khác nhau về ngôn ngữ, phong tục, tập quán, tôn giáo, .Ẽ. Thực dân châu Âu đã lợi dụng điều này để thực hiện chính sách chia để trị. Chính quyền ở nhiều nước thường nằm trong tay thủ lĩnh của một vài tộc người, càng làm tăng mâu thuẫn giữa các tộc người trong từng nước và giữa các nước láng giềng với nhau dẫn đến những cuộc nội chiến liên miên.
haizz, trl có tâm tí đi, làm như thèm thuồng điểm lắm hay sao àm trl 1 câu là một cmt, để gv tick hết à.
Nói ai tự hiểu, mất lòng ráng chịu.
- Sự thích nghi ở môi trường hoang mạc:
+ Thực vật: tự hạn chế sự thoát hơi nước, đồng thời tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. Rút ngắn chu kì sinh trưởng để phù hợp với thời kì có mưa trong năm. Lá biến thành gai hay bọc sáp để hạn chế sự thoát hơi nước. Dự trữ nước trong thân (xương rồng) hay cây có thân hình chai. Các loài cây có thân thấp lùn nhưng có bộ rễ to và dài để hút được nước dưới sâu.
+ Động vật: sống vùi mình trong cát hoặc các hốc đá. Chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm. Linh dương, lạc đà, đà điểu,... sống được là nhờ có khả năng chịu đói, chịu khát và đi xa để tìm thức ăn, nước uống.
- Sự thích nghi ở môi trường đới lạnh:
+ Thực vật:chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi, trong những thung lũng kín gió. Cây cối còi cọc thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu, địa y.
+ Động vật: thích nghi được nhờ có lớp mỡ dày (hải cẩu, cá voi...), lớp lông dày (gấu trắng, cáo bạc, tuần lọc...) hoặc bộ lông không thấm nước (chim cánh cụt...). Chúng thường sống thành đàn đông đúc để bảo vệ và sưởi ấm cho nhau. Một số loài ngủ đông để đỡ tiêu hao năng lượng, một số khác di cư đến nơi ấm áp để tránh cái lanhj buốt trong đêm mùa đông.
chúc bạn học tốt
Mình bổ sung thêm câu 3 ^^
- Châu Phi là châu lục lớn thứ 3 trên thế giới, sau châu Á và châu Mĩ. Lãnh thổ châu Phi có dạng hình khối, diện tích hơn 30 triệu km2. Đại bộ phận nằm giữa chí tuyến Bắc và Nam nên châu Phi có khí hậu nóng quanh năm.
- Châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới. Nhiệt độ trung bình năm trên 20 độ C. Lượng mưa tương đối ít và giảm dần về phía 2 chí tuyến, hình thành những hoang mạc lớn, lan ra sát biển.
chúc bạn học tốt
Tham khảo
Đặc điểm của môi trường
- Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực. - Khí hậu lạnh lẽo, mùa đông rất dài. Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10°C, thậm chí xuống đến -50°C. - Mưa ít (lượng mưa trung bình năm dưới 500 mm) và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi, đất đóng băng quanh năm.
Giới thực vật và động vật, đặc biệt là động vật đặc biệt hơn ở các đới khác là về cách thích nghi với môi trường sống khắc nghiệt.
- Động vật có 2 cách chống lại cái lạnh:
+ Chống lạnh chủ động: có lớp lông dày hoặc lớp mỡ dày dưới da, sống thành đàn đông đúc để sưởi ấm cho nhau.
+ Chống lạnh thụ động: ngủ đông để giảm tiêu hao năng lượng trong giai đoạn lạnh nhất, hoặc di cư đến nơi ấm áp hơn để tránh mùa đông.
- Thực vật: khí hậu quá lạnh ở hai cực không thích nghi với đời sống của thực vật nên chúng chỉ phát triển trong thời gian ngắn ngủi mùa hạ và chủ yếu ở ven biển băng Bắc Cực. Ở Nam Cực không có thực vật vì quá lạnh.
TK;
Đặc điểm của môi trường
- Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực. - Khí hậu lạnh lẽo, mùa đông rất dài. Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10°C, thậm chí xuống đến -50°C. - Mưa ít (lượng mưa trung bình năm dưới 500 mm) và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi, đất đóng băng quanh năm
Các loài động vật ở đới lạnh thích nghi được với khí hậu khắc nghiệt nhờ có lớp mỡ dày (hải cẩu, cá voi...), lớp lông dày (gấu trắng, cáo bạc, tuần lộc...) hoặc bộ lông không thấm nước (chim cánh cụt...). Chúng thường sống thành đàn đông đúc để bảo vệ và sưởi ấm cho nhau. Một số loài dùng hình thức ngủ đông để đỡ tiêu hao năng lượng, số khác di cư đến nơi ấm áp để tránh cái lạnh giá buốt trong mùa đông. Cuộc sống ở đới lạnh sinh động hẳn lên vào mùa hạ khi cây cỏ. rêu. địa y... nở rộ trên đất liền và các sinh vật phù du phát triển mạnh trong đại dương đã tan lớp băng trên mặt, đó là nguồn thức ăn dồi dào cho các loài chim, thú, cá...
Đặc điểm dân cư:
+ Ít người sinh sống
+ Chăn nuôi tuần lộc, đánh bắt cá, săn thú
Hoạt động kinh tế cổ truyền là chăn nuôi và săn bắt thú có lông quý để lấy mỡ, thịt và da.
Tự nhiên:Có nhiều nguồn tài nguyên phía sâu bên dưới,khí hậu lạnh, mặt đất đóng băng quanh năm, có mùa đông kéo dài, thiếu nhân lực, thiếu phương tiện vận chuyển và kĩ thuật tiên tiến.
-Ít người sinh sống
-Chăn nuôi tuần lộc, đánh bắt cá, săn thú
câu 4: những vấn đề của môi trường đới ôn hòa là
- Ô nhiễm không khí
- Nguyên nhân:
+ Do sự phát triển công nghiệp, phương tiện giao thông
+ Sự bất cẩn khi sử dụng năng lượng nguyên tử
+ Do hoạt động tự nhiên( bão cát, cháy rừng,..)
- Hậu quả:
+ tạo nên những trận mưa axit
+ tăng hiệu ứng nhà kính khiến Trái Đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi; băng ở 2 cực tan chảy, mực nước đại dương dâng cao...
+ thủng tầng ozon.
- ô nhiểm nước
- nguyên nhân:+ tập trung phần lớn các đô thị vào 1 dải đất rộng không quá 100 km chạy dọc ven biển
+ váng dầu ở các vùng biển
+ hóa chất thải ra từ các nhà máy, lượng phân hóa học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng, cùng với chất thải sinh hoạt ở các đô thị...
- Hậu quả:+ làm ô nhiễm nguồn nước biển
+ hiện tượng ''thủy triều đen''
+ ''thủy triều đỏ'' làm chết các sinh vật sống trong nước
+ thiếu nước sạch cho đời sống sinh hoạt và sản xuất
2,Khí hậu khắc nghiệt, lạnh lẽo khiến cho đới lạnh là nơi có rất ít dân. Dù đã thích nghi, các dân tộc sống lâu đời ờ phương Bắc cũng chỉ sống được trong cái đài nguyên ven biển phía bắc châu Âu, châu Á và Bắc Mĩ. Người La-pông . Bắc Àu và người Chúc, người I-a-kut, người Xa-mô-y-et ở Bắc Á sống bằng nghề chăn nuôi tuần lộc và săn thú có lông quý. Người I-nuc ở Bắc Mĩ và ở đảo Grơn-len sống bằng nghề đánh bắt cá hoặc săn bắn tuần lộc, hải cầu, gấu trắng... để lấy mỡ thịt và da. Họ di chuyển trên các xe trượt do chó kéo.
1) Giới thực vật và động vật, đặc biệt là động vật đặc biệt hơn ở các đới khác là về cách thích nghi với môi trường sống khắc nghiệt.
- Động vật có 2 cách chống lại cái lạnh:
+ Chống lạnh chủ động: có lớp lông dày hoặc lớp mỡ dày dưới da, sống thành đàn đông đúc để sưởi ấm cho nhau.
+ Chống lạnh thụ động: ngủ đông để giảm tiêu hao năng lượng trong giai đoạn lạnh nhất, hoặc di cư đến nơi ấm áp hơn để tránh mùa đông.
- Thực vật: khí hậu quá lạnh ở hai cực không thích nghi với đời sống của thực vật nên chúng chỉ phát triển trong thời gian ngắn ngủi mùa hạ và chủ yếu ở ven biển băng Bắc Cực. Ở Nam Cực không có thực vật vì quá lạnh.
2) Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh:
- Chăn nuôi: tuần lộc, chó (để kéo xe).
- Săn bắt: tuần lộc, hải cẩu, gấu trắng, cá.
3)- Địa hình châu Phi khá đơn giản. Có thể coi toàn bộ lục địa là một khối cao nguyên khổng lồ, cao trung bình 750m; trên đó chủ yếu là các sơn nguyên xen các bồn địa thấp. Phần đông của lục địa được nâng lên mạnh, nền đá bị nứt vỡ và đổ sụp, tạo thành nhiều thung lũng sâu, nhiều hồ hẹp và dài. châu Phi có rất ít núi cao và đồng bằng thấp.
- Châu Phi có khí hậu nóng, nhiệt độ trung bình nằm trên 20 °C, thời tiết ổn định. Lượng mưa tương đối ít và giảm dần về phía hai chí tuyến, hình thành những hoang mạc lớn, lan sát ra biển.