Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các câu cầu khiến sử dụng các từ câu khiến "hãy" câu a, từ " đi" câu b, từ "đừng" ở câu c.
- Câu a khuyết chủ ngữ, câu b chủ ngữ là "Ông giáo", câu c chủ ngữ là "chúng ta".
- Thêm bớt chủ ngữ vào các câu cầu khiến trên:
+ Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ tiên vương. → Nội dung câu nguyên vẹn, cụ thể hóa chủ thể hơn.
+ Hút trước đi → bớt chủ ngữ khiến nội dung cầu khiến mạnh hơn nhưng khiếm nhã hơn.
+ Thay chủ ngữ: Nay các anh chị đừng làm gì nữa… → Nội dung câu thay đổi, người nói không còn xuất hiện trong câu nữa.
Câu 1:
- Các câu trên là câu cầu khiến vì có đặc điểm hình thức là có từ cầu khiến : a) hãy, b) đi, c) đừng.
- Câu (a) vắng chủ ngữ. Đây là lời người trên nói với người dưới. Chủ ngữ phải là người nghe (Lang Liêu).
-Câu (b) chủ ngữ là ông giáo.
-Câu (c) chủ ngữ là chúng ta.
Thử thêm, bớt hoặc thay đổi chủ ngữ xem ý nghĩa của các câu trên thay đổi như thế nào.
a) Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương.—> Không thay đổi ý nghĩa, làm rõ đối tượng tiếp nhận hơn và lời yêu cầu nhẹ nhàng, tình cảm hơn.
b) Hút trước đi. -> Thay đổi ý nghĩa : ý cầu khiến mạnh hơn; câu nói sỏ sàng, trịch thượng, khiếm nhã hơn.
c) Nay các anh đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không —> Thay đổi ý nghĩa: trong những người tiếp nhận lời đề nghị, không có người nói.
Câu 2:
-Câu cầu khiến trong bài thơ trên: Tiến lên! Toàn thắng ắt về phía ta
-Có tác dụng: Khuyến khích nhân dân ta đoàn kết , quyết tâm đánh giặc.
Câu 3:
Về hình thức:
a. Không có chủ ngữ
b. Có chủ ngữ là :Thầy em
Ý nghĩa:
a. Ý nói cố gượng dậy để húp cháo (bệnh nặng).
b. Ý nói cố dậy nhưng có thể húp cháo (bệnh nhẹ)
Câu b. : Làm giảm chức năng của câu như chức năng câu cầu khiến.
Chúc bạn học tốt!!!
a, BPTT: Liệt kê? (Ngữ liệu là câu b, phải không em?)
Tác dụng: Giúp câu văn giàu hình ảnh
Cho thấy cảnh rừng Pác Pó hùng vĩ, đẹp đẽ
c, Đoạn trích văn bản trên thể hiện sự ca ngợi tinh thần chiến sĩ và tâm hồn thi sĩ của chủ tịch HCM.
d, Em học được: Tinh thần lạc quan, sự vượt qua cực khổ để hướng đến những điều lớn lao của chủ tịch HCM
e, Kiểu câu trần thuật
1. Nội dung chính của đoạn thơ là: Nỗi nhớ của chúa tể sơn lâm về quá khứ huy hoàng.
Câu văn: Đoạn 3 của bài thơ Nhớ rừng đã thể hiện nỗi nhớ của chúa tể sơn lâm về quá khứ huy hoàng.
2. Nếu thay từ "chết" bằng từ "tắt" trong câu thơ "Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt" thì câu thơ sẽ thay đổi về nghĩa. Không nên thay đổi như vậy vì "Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt" thì có sự chế ngự thiên nhiên, tác động lên mặt trời, khẳng định sức mạnh làm chủ núi rừng còn "Ta đợi tắt mảnh mặt trời gay gắt" thiên về sự chủ động của mặt trời.
3. Những từ nghi vấn Nào đâu, Đâu, còn đâu có tác dụng: thể hiện sự đối lập giữa quá khứ và hiện tại của chúa tể sơn lâm, cho thấy tâm trạng nhức nhối không giải thoát được.
4. Yêu cầu:
- Hình thức: đoạn văn 12 câu, cách lập luận tổng phân hợp
- Nội dung: Chứng minh trong đoạn thơ có hình ảnh đặc sắc, có họa.
Thú vui "lâm tuyền" của Hồ Chí Minh và Nguyễn Trãi:
- Giống nhau:
+ Đều sống hòa hợp, vui vẻ, chan hòa với tự nhiên.
+ Thuận theo tự nhiên, lấy tự nhiên là nhà.
- Khác nhau:
+ Nguyễn Trãi: bất lực trước thực tại nên lui về ở ẩn, "lánh đục về trong", tự tìm đến cuộc sống ẩn sĩ "an bần lạc đạo".
+ Hồ Chí Minh: ở giữa thiên nhiên do điều kiện cách mạng bắt buộc, Bác thiếu thốn mọi thứ từ đồ dùng, thực phẩm, cho tới nhà ở. Người hoạt động cách mạng, tìm đường hướng cứu nước giúp đời.