K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2017

Mk sửa lại câu 1:

So sánh 31000 và 21500

30 tháng 7 2017

Câu 1 :

\(3^{1000}=3^{2\times500}=\left(3^2\right)^{500}=9^{500}\)

\(2^{1500}=2^{3\times500}=\left(2^3\right)^{500}=8^{500}\)

Vì  \(8< 9\)nên \(8^{500}< 9^{500}\)

Vậy \(2^{1500}< 3^{1000}\)

1 tháng 7 2018

4n -  3 \(⋮\)3 - 2n

=> 4n - 3 \(⋮\)2n - 3

=> 4n - 6 + 3 \(⋮\)2n - 3

=> 2 . ( 2n - 3 ) + 3 \(⋮\)2n - 3 mà 2 . ( 2n - 3 ) \(⋮\)2n - 3 => 3 \(⋮\)2n - 3

=> 2n - 3 thuộc Ư ( 3 ) = { - 3 ; - 1 ; 1 ; 3 }

=> n thuộc { 0 ; 1 ; 2 ; 3 }

Vậy n thuộc { 0 ; 1 ; 2 ; 3 }

5 tháng 11 2017

Vì 4n-5 chia hết 13
=> 4n-5 thuộc B(13) = {13,26,39,...}
Với 4n-5 = 13 => 4n = 18 => n = 9/2 (loại vì n thuộc N)
với 4n-5 = 26 => 4n = 31 => n= 31/4 (loại)
Với 4n-5 = 39 => 4n = 44 => n=11 (t/m)
........
Vậy n = 11

5 tháng 11 2017

các bạn cố gắng giúp mình nha

26 tháng 2 2021

ý a bạn bt lm ko?

20 tháng 12 2021

không ạ mình hỏi các bạn bài này ạ!

16 tháng 4 2019

\(4n+1⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow2\left(2n-1\right)+3⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow3⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow2n-1\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

\(\Leftrightarrow2n\in\left\{2;4;0;-2\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{1;2;0;-1\right\}\)

2n+1 chia 5 dư 3=>2n+1-3 chia hết cho 5 hay 2n-2 chia hết cho 5

3n+3 chia hết cho 7

3n+3-(2n-2)chia hết cho 5 và 7

=>n+5 chia hết cho 5 và 7

mà (5,7)=1=> số chia hết cho 5 và 7 chia hết cho 5.7=35

vậy n+5 chia hết cho 35

n có dạng 35k+30

25 tháng 4 2017

nghe hay nhi

25 tháng 11 2017

\(4n-2⋮2n+13\)

\(\Rightarrow2\left(2n+13\right)-28⋮2n+13\)

Mà \(2n+13⋮2n+13 \)

\(\Rightarrow2\left(2n+13\right)⋮2n+13\)

\(\Rightarrow28⋮2n+13\)

\(\Rightarrow2n+13\inƯ\left(28\right)=\left\{1;2;4;7;14;28\right\}\)

Vậy ta có bảng sau:

2n+1312471428
n~~~~~~
Đk n thuộc N =>Kết luậnLOẠILOẠILOẠILOẠILOẠILOẠI

=> Không có giá trị cho n

25 tháng 11 2017

4n -2 chia hết cho 2n+13

\(\Rightarrow\)4n+26-24 chia hết cho 2n+13

        2.(2n +13) -24 chia 

8 tháng 10 2018

\(a,\left(n+5\right)⋮\left(n+2\right)\)

\(\left(n+2+3\right)⋮\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow3⋮\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow n+2\in\left(1;-1;3;-3\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left(-1;-3;1;-5\right)\)

b,c,d Tự làm

* Do p > 3 , mà một số > 3 khi chia cho 3 có hai trường hợp xảy ra : 3k + 1 ; 3k + 2.(k thuộc N)(ko lấy 3k vì 3k là hợp số)

Với p = 3k + 1

=> p + 8 = 3k + 1 + 8 = 3k + 9 ko phải là SNT

Với p = 3k + 2

=> p + 8 = 3k + 10 là SNT

=> p + 100 = 3k + 2 + 100 = 3k + 102 là hợp số .

Vậy p + 100 là hợp số